Cho hỗn hợp AlCl3, FeCl3 và BaCl2 vào dung dịch NaOH dư.
Các PTHH xảy ra:
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
BaCl2 +2 NaOH → Ba(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Lọc kết tủa, rửa sạch, cho vào dung dịch HCl:
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Cô cạn dung dịch, thu được FeCl3
Sục khí CO2 vào dung dịch đến dư:
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
Lọc kết tủa, phản ứng với HCl, cô cạn dung dịch => AlCl3
Dung dịch có Ba(HCO3)2 đem nung => BaCO3. Cho phản ứng với HCl => BaCl2
- Dẫn hỗn hợp qua Ba(OH)2 dư
- Cho phần dd thu được tác dụng với HCl dư
- Cho hỗn hợp thu được tác dụng với j đó ... tới đoạn này thì chắc bạn biết rồi chứ
bạn cũng có thể tham khảo cách làm này của mình ;
trước tiên là trích mẫu thử chọn thuôc thử là NaOH dư
sau đó cho các mẩu thử tác dung lần lượt với NaOH dư thì chỉ có hai chất là FeCl3 và AlCl3 tạo kết tủa còn BaCl2không có hiên tượng gì vì không có pư còn hai kết tủa thu được có 1 kết tủa màu nâu đỏ là Fe(OH)3 của FeCl3 còn một kết tủa màu tráng dạng keo sau đó từ từ tan trong NaOH dư tạo dd là Al(OH)3của AlCl3
pthh 3NaOH +FeCl3 tạo ra Fe(OH)3 +3NaCl
3 NaOH +AlCl3tạo ra Al(OH)3 +3NaCl
NaOH + Al(OH)3tạo ra NaAlO2 +2H2O