Gợi ý nha.
Mở đoạn:
- Giới thiệu bài thơ, câu thơ (1 - 2 câu)
Thân đoạn:
- nêu nội dung bài thơ, câu thơ: nói về cảm nhận của người lính lái xe khi đang làm nhiệm vụ.
- "Thấy sao trời và đột ngột cánh chim": suy nghĩ của người lính lái xe lạc quan đang trên đường Trường Sơn.
+ Việc "xe không có kính" làm cho người lính co thể thấy rõ sự vật xung quanh như trên trời, trước mắt.
=> Sự thiếu thốn vật chất.
- "Như sa như ùa vào buồng lái":
+ bptt so sánh làm cho người đọc, người nghe hình dung rõ sức mạnh của mọi vật xung quanh ùa vào buồng lái nhờ sức gió.
=> Nhấn mạnh việc xe không có kính khiến cho người lính cảm nhận rõ những thứ trước mặt mình.
Kết đoạn:
- xem ghi nhớ sgk để tổng kết.
Những người chiến sĩ ngồi trong buồng lái mà ngồi có kính chắn gió, đối mặt trực tiếp với thiên nhiên, trời đất bên ngoài. Tác giả Chính Hữu sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, cùng nhịp thơ nhanh, nhịp nhàng, đều đặn, giúp người đọc dễ dàng hình dung đến nhịp bánh xe trên đường ra chiến trường. Những hình ảnh và những sự vật cũng như cảm xúc mà các chiến sĩ nhìn thấy, trải qua thể hiện sự bình thản và ung dung với những nguy hiểm của chiến tranh ngày xưa .Nhưng họ lại bình tĩnh, thản nhiên nên mới có thể nhìn rõ đủ đầy từ cánh chim thậm chí là cả những ánh sao . Hình ảnh đó gợi cho ta liên tưởng đến con đường ra mặt trận, cũng như sự nguy hiểm ở phía trước, nhưng các chiến sĩ vẫn cố gắng kiên cường để vượt qua.