Tham khảo:
Khái quát quá trình hoàn chính bộ máy thống trị của nhà Nguyễn là:
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long), lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
Năm 1804, đặt tên nước là Việt Nam.
Năm 1838, vua Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam. Tổ chức chính quyền trung ương theo mô hình nhà Lê sơ.
Cả nước chia thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản.
Năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc và Tuần phủ. Dưới tỉnh là phủ, huyện (châu), tổng, xã.
Nhà Nguyễn tuyển chọn quan lại bằng thi cử.
Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ (bộ Luật Gia Long) gần 400 điều.
Quân đội được trang bị vũ khí đầy đủ.
Nhận xét về bộ máy thống trị của nhà Nguyễn:
Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê Sơ, có cải cách chút ít. Nhưng chính những cải cách đó nhằm tập trung quyền hành vào tay vua vì vậy, nhà nước thời Nguyễn cũng là nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền.
*Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh và chặt chẽ.
– Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ.
– Những cải cách đó nhằm tập trung quyền lực vào tay nhà vua vì vậy nhà nước thời Nguyễn vẫn là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ở mức độ cao.
Tham khảo:
Khái quát quá trình hoàn chính bộ máy thống trị của nhà Nguyễn là:
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long), lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
Năm 1804, đặt tên nước là Việt Nam.
Năm 1838, vua Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam. Tổ chức chính quyền trung ương theo mô hình nhà Lê sơ.
Cả nước chia thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản.
Năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc và Tuần phủ. Dưới tỉnh là phủ, huyện (châu), tổng, xã.
Nhà Nguyễn tuyển chọn quan lại bằng thi cử.
Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ (bộ Luật Gia Long) gần 400 điều.
Quân đội được trang bị vũ khí đầy đủ.
Nhận xét về bộ máy thống trị của nhà Nguyễn:
Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê Sơ, có cải cách chút ít. Nhưng chính những cải cách đó nhằm tập trung quyền hành vào tay vua vì vậy, nhà nước thời Nguyễn cũng là nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền.
*Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh và chặt chẽ.
– Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ.
– Những cải cách đó nhằm tập trung quyền lực vào tay nhà vua vì vậy nhà nước thời Nguyễn vẫn là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ở mức độ cao.