a, Trên tia Ox có OE = 3cm, OF = 6 cm ; mà 3 cm < 6 cm \(\Rightarrow\) OE < OF \(\Rightarrow\) Điểm E nằm giữa hai điểm O và F ( 1 )
b, Từ câu a ta có:
OE + EF = OF
\(\Rightarrow\) 3 + EF = 6
\(\Rightarrow\) EF = 6 - 3
EF = 3 ( cm )
Ta có:
OE = EF ( vì 3 cm = 3 cm ) ( 2 )
c, Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng OF
d, Ta có thể khẳng định OF chỉ có duy nhất một trung điểm. Vì mỗi đoạn thẳng chỉ có duy nhất một trung điểm.
a) Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ Ox có \(OE< OF\left(3cm< 6cm\right)\Rightarrow E\) nằm giữa \(O\) và \(F_{\left(1\right)}.\)
b)
Từ \(_{\left(1\right)}\Rightarrow OE+EF=OF.\)
\(\Rightarrow EF=OF-OE.\)
\(\Rightarrow EF=6-3.\)
\(\Rightarrow EF=3\left(cm\right).\)
Ta có: \(OE=EF\left(=3cm\right)_{\left(2\right)}.\)
c) Từ \(_{\left(1\right)}\) và \(_{\left(2\right)}\Rightarrow\) E là trung điểm OF.
d) Có thể khẳng định OF chỉ có 1 trung điểm vì: mỗi đoạn thẳng chỉ có duy nhất 1 trung điểm.
a)Trên tia Ox , vì OE < OF ( 3cm < 6cm ) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và điểm F .
b)Ta có : OE + EF = OF
hay : 3 + EF = 6
EF = 6 - 3
EF = 3 ( cm )
Vậy OE = EF ( 3cm = 3cm )
c) Điểm E không phải là trung điểm của đoạn thẳng OF . Vì :
- Điểm E nằm giữa hai điểm O và điểm F .
- OE = EF ( 3cm = 3cm )
d) Ta có thể khẳng định OF chỉ có duy nhất một trung điểm . Vì mỗi đoạn thẳng chỉ có duy nhất 1 trung điểm .