Đo khối lượng riêng của viên sỏi Dụng cụ: 1 viên sỏi (hình dáng bất kì, ko biết khối lượng), 1 cốc thủy tinh ko có vạch chia, 1 lực kế, dây chỉ,nước. Cho biết: khối lượng riêng của nước bằng 1,00g/cm3
Có hai chiếc thuyền A và B cùng chuyển động thẳng trên một dòng sông, nếu xem như dòng nước đứng yên thì vận tốc của chúng lần lượt là 36km/h và 4km/h. Khi dòng nước có vận tốc 3km/h, hãy xác định vận tốc của thuyền A so với thuyền B trong hai trường hợp:
a) Khi chúng chuyển động cùng chiều với nhau
b) Khi chúng chuyển động ngược chiều với nhau
c) Bạn có nhận xét gì về kết quả đã tìm được
GIÚP MÌNH VỚI!!!
Một ống chữ U hai nhánh như nhau chứa thủy ngân, người ta đổ vào nhánh phải một cột nước cao 34cm.
a, Hãy tính độ dâng của thủy ngân ở nhánh trái
b, Người ta đổ dầu vào nhánh trái sao cho mặt thoáng của dầu và nước ngang nhau. Xác định độ cao của dầu.
hai gương phẳng đặt song song với nhau sao cho các mặt phản xạ hướng vào nhau.Giữa hai gương đặt một ngọn nến.
a.Vẽ ảnh của ngọn nến được tạo thành bởi hệ gương.
b)Xác định khoảng cách giữa hai gương biết rằng khoảng cách giữa các ảnh của ngọn nến tạo thành bởi lần phản xạ thứ hai trên các gương là 40cm
1/ Một người đi xe máy và một người đi xe đạp cùng xuất phát một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 40km. Xe máy đi từ A về B vơi vận tốc v1=25km/h, xe đạp đi từ B về A với vận tốc v2=15km/h. Hỏi:
a) Sau bao lâu 2 người gặp nhau?
b) Hai người gặp nhau cách A bao xa?
2/
a) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
b) Dùng ngón tay cái và tay trỏ giữ một vật. Hãy cho biết lực ma sát xuất hiện khi đó là lực ma sát nào? Nếu vật có khối lượng lớn, làm thế nào để tăng lực ma sát?
3/ Lúc 6 giờ, hai xe cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 240km. Xe thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc v1 = 48km/h, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc v2 = 32km/h. Hai xe gặp nhau lúc nào? Ở đâu?
4/ Một người đi xe máy chuyển động trong 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 15km/h trong 3km đầu tiên
- Giai đoạn 2: chuyển động biến đổi trong 45 phút với vận tốc trung bình v2 = 25km/h
- Giai đoạn 3: chuyển động đều trên quãng đường 5km trong thời gian 10 phút
Hỏi:
a) Tính độ dài của quãng đường.
b)Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là bao nhiêu?
5/ Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng chênh lệch nhau 18cm. Độ cao của cột xăng có giá trị là bao nhiêu?
6/ Đường kính Pít - tông nhỏ của một máy ép dùng chất lỏng là 2,5 cm. Hỏi diện tích tối thiểu của Pít - tông lớn là bao nhiêu để tác dụng một lực 100N lên Pít - tông nhỏ có thể nâng được một ô tô có trọng lượng 35000N.
1. cùng 1 lúc từ 2 địa điểm cách nhau 20km trên cùng một đường thẳng có hai xe khởi hành chạy cùng chiều, sau 2h xe nhanh đuổi kịp xe chậm. biết một xe có vận tốc 30km/h
a) tính vận tốc xe thứ 2.
b) tính quãng đường mà mỗi xe đi cho đến lúc gặp nhau.
2. lúc 10h hai xe máy cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h.
a) sau bao lâu thì hai xe cách nhau 32km?
b) xác định thời điểm hai xe gặp nhau.
Mọi người giúp mình với ạ, cám ơn nhiều.
1. Lúc 7h, 2 xe xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 24km, chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 42km/h, xe thứ hai từ B có vận tốc là 36km/h.
a) tính khoảng cách giữa 2 xa sau 1h15p kể từ lúc xuất phát.
b) 2 xe có gặp nhau không? nếu có, chúng gặp nhau lúc mấy giờ? ở đâu?
2. tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120km, hai ôtô cùng khởi hành cùng lúc chạy ngược chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc 30kn/h. Xe đi từ B có vận tốc 50km/h.
a) xác định thời điểm và vị tri hai xe gặp nhau.
b) xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 40km.
Xác định lực cân bằng với trọng lực trog mỗi trường hợp sau:
a, quả bí đk treo lơ lửng dưới cuống.
b, hòn bi lăn trên mặt bàn nằm ngang.
Câu 1: Hãy viết các công thức sau và nêu ý nghĩa của các đại lượng có trong công thức đó ( mỗi công thức viết 3 lần)
a) Công thức tính trọng lượng của vật.
b) công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất làm vật.
c) Công thức tính áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng.