tại B có 2 cường độ điện trường thành phần EA Ec (vecto)
EA = 16.105 (V/m) EC = 6,75.105 (V/m)
EB = EA + EC (vecto)
Độ lớn: EB2 = EA2 + EC2 => EB = 1734618,114 (V/m)
tại B có 2 cường độ điện trường thành phần EA Ec (vecto)
EA = 16.105 (V/m) EC = 6,75.105 (V/m)
EB = EA + EC (vecto)
Độ lớn: EB2 = EA2 + EC2 => EB = 1734618,114 (V/m)
Trên 2 đỉnh B, C của tam giác ABC (AB = 4 cm, AC = 3 cm, BC = 5 cm) người ta đặt 2 điện tích điểm qB = 5uC và qC -10uC . Vẽ hình và xác định độ lớn vectơ cảm ứng điện tại A.
Cho 2 điện tích điểm q1 = 10-8C, q2 = - 10-8C đặt tại A,B cách nhau 10cm trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại: C hợp với AB thành tam giác đều. D hợp với AB thành tam giác vuông cân tại D E nằm trên trung trực AB cách AB 10 cm.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có hai điện tích q1 = - q2 = 6.10-6C. a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. b.Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. c. Mộ điểm M nằm trên đường trung trực của AB và không thuộc AB cách AB một khoảng h. Tìm h để cường độ diện trường tổng hợp tại M đạt cực đại.
Cho 2 điện tích q1=3x10^-8C q2= -4x10^-8C đặt tại 2 điểm A,B cách nhau 8cm trong không khí. Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích q1 và q2 gây ra tại điểm E sao cho E nằm trên đường trung trực của AB cách AB 3cm
Cho tam giác ABC vuông cân tại C, có cạnh AB = 8 cm. Tại đỉnh có đặt 3 điện tích điểm như sau qA =5.10-6 C; qB = 2.10-6 C; q3 = -4.10-6 C. a. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M trên đường AB là chân đường cao hạ từ đỉnh C b. Đặt tại M điện tích có độ lớn bao nhiêu để nó chịu lực tác dụng có độ lớn 108,4 N Giải gấp giúp em ạ
cho hai điểm A và B (trong không khí) nằm trong điện trường đều có cường độ điện truongwfE=9.10^3 V/m. tại điểm A người ta đặt điện tích q=10^-8C. cho AB=10 cm và (vecto AB,vecto E)=0.
cường độ điện trường tại B là bao nhiêu?
Hai điện tích Q1 = 3.10-8c và Q2 = -4.10-8C đặt cách nhau 10 cm trong không khí tính cường độ điện trường tại a) Điểm M cách Q là 4 cm và cách Q là 6 cm. b) Điểm N cách Q, là 5 cm và cách Q là 15 cm. c) Điểm A cách 2 là 8 cm và cách 2 là 6 cm.
Câu 7: Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = 6,4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí. a)Tìm cường độ điện trường tại điểm C sao cho AC = 2 cm, CB = 8 cm b)Tìm cường độ điện trường tại điểm M sao cho AC = 2 cm, CB = 12 cm c)Tìm cường độ điện trường tại điểm M sao cho AC = 6 cm, CB = 8 cm d)Tìm cường độ điện trường tại điểm C sao cho AC = 5 cm, CB = 5 cm
Hai điện tích trái dấu nhau có độ lớn 5.10^-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là (5 Điểm) A. E = 18000 V/m B. E = 36000 V/m C. E = 1,8 V/m D. E = 0 V/m