TOPIC:NHÀ LÝ ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ CỦNG CỐ ĐẤT NC
CÂU HỎI? 1:NHÀ LÝ ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ CỦNG CỐ QUÂN ĐỘI VÀ LUẬT PHÁP
2:Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống 1075- 1077.
YÊU CẦU:NGẮN GỌN HẾT SỨC,SÚC TÍCH LẠI ĐẦY ĐỦ NHỚ CẤM CHÉP MẠNG
CHỈ LÀ CÂU HỎI CỦNG CỐ NÊN CÁC BN ĐỪNG NÊN CHÉP MẠNG NHA
C1:*Luật pháp.
-1042 Nhà Lý ban hành bộ luật hình thư-> bộ luật thành văn đầu tiên nước ta.
-Bảo vệ vua, kinh thành, trật tự xã hội, sản xuất nông nghiệp.
-> Sự tiến bộ, văn minh so với trước.
*Quân đội.
- Quân đội: Gồm 2 bộ phận (cấm quân và quân địa phương)
-Thi hành Chính sách “ngụ binh ư nông”.
->Tổ chức quy củ, chặt chẽ.
- Xây dựng khối đoàn kết dân tộc: Gả công chúa, ban chức tước, quan hệ
Câu 1:
- Quân đội:
+ Ban hành chính sách ngụ binh ư nông.
+ Chia thành hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
+ Gồm hai loại binh chủng là bộ binh và thuỷ binh, kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo, được trang bị vũ khí đầy đủ.
- Luật pháp:
+ Ban hành bộ luật Hình Thư.
+ Mục đích: Bảo vệ vua, triều đình; bảo vệ của công, tài sản nhân dân; cấm giết trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Câu 2:
- Nguyên nhân:
+ Tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh của nhân dân ta.
+ Xây dựng được khối đoàn kết toàn dân.
+ Có được đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
+ Tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
- Ý nghĩa:
+ Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
+ Mở ra một thời kỳ phát triển mới của đất nước.
+ Nhân dân càng tin tưởng hơn vào nhà nước.
+ Để lại kinh nghiệm quý báu trong quá trình đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
C2
a) Nguyên nhân thắng lợi:
+ Tinh thần đoàn kết toàn dân.
+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.
b) Ý nghĩa lịch sử:
+ Là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống xâm lược.
+ Tống từ bỏ mộng xâm lược.
+ Củng cố nền độc lập tự chủ dân tộc.
1.
* Luật pháp:
- Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ Hình Thư là bộ luật đầu tiên, nhằm bảo vệ vua , cung điện ,bảo vệ của công , tài sản của nhân dân, nghiêm cấm mổ trộm trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, người phạm tội xử phạt rất nghiêm khắc
* Quân đội gồm:
- Cấm quân bảo vệ nhà vua và kinh thành.
- Quân địa phương canh phòng ở các lộ phủ và tham gia những cuộc chiến trang giữ nước , thay phiên nhau luyện tập gọi là “ngụ binh ư nông “
- Quân đội có quân bộ, quân thủy, kị binh, tượng binh, vũ khí thô sơ gồm giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá.
- Giảng Võ ở Thăng Long là nơi luyện võ nghệ của binh sĩ .
a) Nguyên nhân thắng lợi
-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.
-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.
- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.
- Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
b) Ý nghĩa lịch sử
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
2.
a) Nguyên nhân thắng lợi
-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.
-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.
- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.
- Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
b) Ý nghĩa lịch sử
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
ko chép mạng nha bn, ko bt vận dụng thì đừng trl nha như thánh copy vậy