Ta có: \(p+e+n=46\Leftrightarrow2p+n=46\left(1\right)\)
Lại có: \(\dfrac{e+p}{n}=\dfrac{30}{16}\Leftrightarrow16p=15n\left(2\right)\)
(1)(2)=> p = 15; e = 15; => n = 16
b, Cấu hình: \(1s^22s^2p^63s^2p^3\)
c, ko bt lam :D
Ta có: \(p+e+n=46\Leftrightarrow2p+n=46\left(1\right)\)
Lại có: \(\dfrac{e+p}{n}=\dfrac{30}{16}\Leftrightarrow16p=15n\left(2\right)\)
(1)(2)=> p = 15; e = 15; => n = 16
b, Cấu hình: \(1s^22s^2p^63s^2p^3\)
c, ko bt lam :D
tổng số hạt của nguyên tố X là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt
a] tìm A, P, N, E
b] tính mx [đvc]
c] viết cấu hình e, xác định loại nguyên tố, tính chất nguyên tố
nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p,n,e là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều gấp 1,889 lần số hạt không mang điện. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X, xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn và gọi tên X
Bài 2: Hãy xác định số e, số p, số n, điện tích hạt nhân và viết kí hiệu nguyên tử của các trường hợp sau: a) Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. b) Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử là 40, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1. c) Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử là 36, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. d) Tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử là 52, trong đó số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.
Câu 7: Một nguyên tử X có tổng số hạt p,e,n bằng 36. Trong đó tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 2:1. Tìm p,e,n?
đề bài :" một nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.
a) tìm số hạt p,e,n và số khối của nguyên tử R
b)viết cấu hình electron của R theo 4 cách.
c) xác định loại nguyên tố R, giải thích?
d)nguyên tố R là nguyên tố kim loại, phi kim, hay khí hiếm giải thích?
e) để đạt cấu hình e bền của khí hiếm R có khuynh hướng cho hay nhận e, viết cấu hình e của ion mà r có thể tạo thành
Tổng số hạt p, n , e trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt p, n, e tron X- nhiều hơn trong M3+ là 16. Xác định M và X
1:Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 36.Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử X?
2:Tổng số hạt trong nguyên tử là Y là 54 hạt,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
a)Xác định các loại hạt trong Y b)Xác định đơn vị điện tích hạt nhân của Y c)Viết kí hiệu nguyên tử Y
3:Nguyên tử R có tổng số hạt là 115.Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25.Xác định nguyên tử R từ đó suy ra STT của R?
-Mình cần rất gấp,các bạn giúp mình với!-
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron ở hạt nhân là 27, tỉ lệ số hạt mang điện so với không mang điện là \(\dfrac{13}{7}\). Xác định tên nguyên tố và viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của X.
Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt các loại là 60 hạt. Trong hạt nhân của nguyên tử đó, số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện.
a.Tính số hạt mỗi loại và viết kí hiệu nguyên tử R?
b. Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn, giải thích?
c. Viết cấu hình e của ion tạo bởi R, giải thích?
d.Đốt cháy hết m(g) R trong 4,48 lít khí oxi (đktc). Tính m?