Bài 4: Ôn tập chương Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Hoàng Thị Cẩm Tú

Tổng nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của pt

sin(3x-\(\dfrac{pi}{4}\))=\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

A.-20 độ. B.-30 độ. c.20 độ.d.30 độ

Mysterious Person
2 tháng 10 2018 lúc 19:52

ta có : \(sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)=sin\dfrac{\pi}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\3x-\dfrac{\pi}{4}=\pi-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7\pi}{36}+\dfrac{2k\pi}{3}\\x=\dfrac{11\pi}{36}+\dfrac{2k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

giả sử \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7\pi}{36}+\dfrac{2k\pi}{3}< 0\\\dfrac{11\pi}{36}+\dfrac{2k\pi}{3}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k< -\dfrac{7}{24}\\k< -\dfrac{11}{24}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow k=-1\) là số lớn nhất ở đây

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-17\pi}{36}\\x=\dfrac{-13\pi}{36}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x^-_{max}=\dfrac{-13\pi}{36}\)

giả sử \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7\pi}{36}+\dfrac{2k\pi}{3}>0\\\dfrac{11\pi}{36}+\dfrac{2k\pi}{3}>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k>-\dfrac{7}{24}\\k>-\dfrac{11}{24}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow k=0\) là số nhỏ nhất ở đây

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7\pi}{36}\\x=\dfrac{11\pi}{36}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x^+_{min}=\dfrac{7\pi}{36}\)

\(\Rightarrow\) tổng nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của pt là

\(\dfrac{-13\pi}{36}+\dfrac{7\pi}{36}=\dfrac{-\pi}{6}\)

đổi ra độ ta có : \(\dfrac{-\pi}{6}=-30^o\) \(\Rightarrow\) (B)

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Thùy Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Thùy Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Thùy Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Cường
Xem chi tiết
Kuramajiva
Xem chi tiết
hạ băng
Xem chi tiết
Thùy Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Châu Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Thùy Oanh Nguyễn
Xem chi tiết