Đại số lớp 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Vũ Minh Anh

Tổng của p số nguyên chẵn liên tiếp có chia hết cho p không? ( Nêu cách làm )

Nguyễn Thị Anh
24 tháng 5 2017 lúc 17:40

dãy số nguyên liên tiếp chắn có dạng:

a;2a;3a....;na

tổng quát: n.a với n thuộc số tự nhiên N a khác 0

=> 0+a+2a+3a...+n.a=a(1+2+3+4+5+6+...+n)

=\(a\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\dfrac{an\left(n+1\right)}{2}:n\)

=> ĐPCM

Anh Triêt
24 tháng 5 2017 lúc 17:51

Xét ví dụ sau là biết:

Tổng của 6 số nguyên chẵn liên tiếp:

\(\left(-14\right)+\left(-12\right)+\left(-10\right)+\left(-8\right)+\left(-6\right)+\left(-4\right)=-54,⋮6\)

Rõ ràng tổng của p số chẵn liên tiếp:

\(2m+\left(2m+2\right)+\left(2m+4\right)+...+\left(2m+2p\right)\) luôn \(⋮p\)

Xuân Tuấn Trịnh
24 tháng 5 2017 lúc 18:46

Điều kiện p khác 0 vì p=0 không có phép chia cho 0 và p=0 thì tổng của p số chẵn liên tiếp vô nghĩa

Ta có dãy P số nguyên chẵn

m ; m+2 ; m+4 ; ... ; m+2p-2(với m là số nguyên,p là số tự nhiên)

(Vì sao mình lại đặt số cuối là m+2p-2?

Vì dãy này có p số và là dãy số nguyên chẵn nên số số hạng của dãy là: (m+? - m ) : 2 + 1 =p

=>? : 2 + 1 = p

=>?=2p-2

=>số cuối là m+2p-2)

Tổng của dãy trên là:(ta áp dụng công thức tính tổng=số số hạng x tổng số đầu và số cuối : 2)

\(\dfrac{p\cdot\left[m+\left(m+2p-2\right)\right]}{2}=\dfrac{p\cdot\left(2m+2p-2\right)}{2}=\dfrac{p\cdot2\cdot\left(m+p-1\right)}{2}=p\left(m+p-1\right)\)

tích trên có chứa thừa số p nên chia hết cho p

Vậy tổng của p số chẵn liên tiếp chia hết cho p

Xuân Tuấn Trịnh
24 tháng 5 2017 lúc 18:48

Điều kiện p khác 0 vì p=0 không có phép chia cho 0 và p=0 thì tổng của p số chẵn liên tiếp vô nghĩa

Ta có dãy P số nguyên chẵn

m ; m+2 ; m+4 ; ... ; m+2p-2(với m là số nguyên chẵn,p là số tự nhiên)

(Vì sao mình lại đặt số cuối là m+2p-2?

Vì dãy này có p số và là dãy số nguyên chẵn nên số số hạng của dãy là: (m+? - m ) : 2 + 1 =p

=>? : 2 + 1 = p

=>?=2p-2

=>số cuối là m+2p-2)

Tổng của dãy trên là:(ta áp dụng công thức tính tổng=số số hạng x tổng số đầu và số cuối : 2)

\(\dfrac{p\cdot\left[m+\left(m+2p-2\right)\right]}{2}=\dfrac{p\left(2m+2p-2\right)}{2}=\dfrac{2p\left(m+p-1\right)}{2}=p\left(m+p-1\right)\)

tích trên có chứa thừa số p nên chia hết cho p

Vậy tổng của p số chẵn liên tiếp chia hết cho p


Các câu hỏi tương tự
Hà Giang
Xem chi tiết
Nanami Luchia
Xem chi tiết
viston
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
H cc
Xem chi tiết
viston
Xem chi tiết
viston
Xem chi tiết
Thuy Le
Xem chi tiết