Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là:
A. Quan hệ hợp đoàn
B. Thị tộc
C. Bộ lạc
D. Bầy người nguyên thủy
Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là:
A. Quan hệ hợp đoàn
B. Thị tộc
C. Bộ lạc
D. Bầy người nguyên thủy
Nêu đời sống vật chất và quan hệ xã hội của người tối cổ ?
Thế nào là thị tộc ? Mối quan hệ trong thị tộc ?
Câu 1 . Ở thế kỉ XVI-XVII hệ tư tưởng nào giữ vị trí độc tôn trong xã hội Việt Nam?
a. Nho giáo
b. Phật giáo
c. Đạo giáo
d. Không có hệ tư tưởng nào cả
Câu 2 : Ở các thế kỉ XVI-XVIII, hệ tư tưởng nào vẫn giữ vị trí thống trị trong xã hội nhưng không còn vai trò độc tôn?
a. Phật giáo
b. Nho giáo
c. Đạo giáo
d. Thiên Chúa giáo
Câu 3 : Ở đàng Trong, họ Nguyễn tuyển dụng quan lại chủ yếu thông qua hình thức nào?
a. Thị cử
b. Tiến cử
c. Dòng tộc
d. Người có công với chúa Nguyễn
Nêu điểm giống và khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc ?
Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?
A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.
B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.
D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
Câu 2. Trên lĩnh vực văn hóa, nội dung bao trùm trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam là gì?
A. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.
B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.
D. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.
Câu 3. Chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là gì?
A. Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người.
B. Củng cố và mở rộng lãnh thổ trên đất liền và trên biển.
C. Giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng.
D. Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc.
Câu 4. Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam là
A. truyền thống đoàn kết B. sự viện trợ của bên ngoài
C. vũ khí chiến đấu hiện đại D. thành lũy, công sự kiên cố.
Câu 5. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: đại đoàn kết dân tộc là
A. đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.
B. công việc cần phải được nhà nước quan tâm chú ý.
C. sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.
D. yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.
Câu 6. Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam không được hình thành trên cơ sở nào sau đây?
A. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.
B. Nhu cầu mở rộng giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.
C. Các chủ trương, chính sách, biện pháp cụ thể của nhà nước.
D. Yêu cầu liên kết để làm thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp.
một số hình ảnh về công cụ lao động và đời sông của bầy người nguyên thủy
Mình không hiểu tại sao lại sai mọi người xem giúp mình với
Câu trả lời của mình đây 1B 2C 3C 4D 5A 6B 7C 8C 9B 10C 11B 12A 13B 14D 15B
Đây là câu hỏi.Mọi người giúp mình với
Câu 11. Ý không phản ánh đúng chính sách của chính phủ Anh đối với 13 thuộc địa A. Cẩm 13 thuộc địa sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp, cấm mở doanh nghiệp B. Cấm đưa hàng hóa từ Anh sang thuộc địa C. Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề D. Không được khai khẩn những vùng đất ở miền Tây
Câu 12. Từ thế kỉ XVII, tình hình kinh tế Anh có điểm gì nổi bật? A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu B. Công nghiệp tương đối phát triển, nông nghiệp lạc hậu C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thâm nhập vào nông nghiệp D. Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp
Câu 13. Tầng lớp quý tộc mới ở Anh là tầng lớp A. có nguồn gốc quý tộc phong kiến, cấu kết với tăng lữ bóc lột nhân dân B. có quyền lợi chính trị gắn với quý tộc phong kiến, quyển lợi kinh tế gắn với giai cấp tư sản. C. có quan hệ gần gũi với nhân dân D. đã thực hiện nhiều chính sách tiến bộ đối với nhân dân
Câu 14. Ngày 4 –-7-1776 trở thành ngày Quốc khánh của nước Mĩ vì A. Là bùng nổ cuộc Chiến tranh giảnh độc lập của 13 thuộc địa B. Là ngày cuộc Chiến tranh giảnh độc lập của 13 thuộc địa giảnh thắng lợi C. Là ngày thực dân Anh công nhận độc lập ở 13 thuộc địa Bắc Mi D. Đại hội lục địa thông qua Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ Câu 15. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng ở Anh là A. Những mâu thuẫn trong xã hội Anh không thể điều hòa được nữa B. Vua Anh dùng vũ lực đản áp Quốc hội khi yêu cầu về tài chính không được thông qua C. Quân đội đứng về phía Quốc hội chống lại nhà vua D. Nhân dân đứng về phía Quốc hội phản đối nhà vua quyết liệt
Câu 1. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? A. Đưa đến sự ra đời một nhà nước mới ở Tây bán cầu B. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Mĩ phát triển C. Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh D. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở Châu Âu và giành độc lập ở Mĩ Latinh
Câu 2. Ý không phản ánh đúng những biện pháp mà chính quyền phong kiến Anh đã thực hiện nhằm cản trở sự phát triển kinh doanh của tư sản và quý tộc mới là A. Nhiều đặc quyền phong kiến vẫn được duy trì B. Đặt ra nhiều thứ thuế mới C. Cấm tư sản và quý tộc mới kinh doanh một số ngành công nghiệp D. Nhà nước độc quyển thương mại, thu thuyền bè
Câu 3. Từ thế ki XVII, nền nông nghiệp Anh có điểm gì nổi bật? A. Nông nghiệp lạc hậu, manh mún B. Nông nghiệp kém phát triển, bị nông phẩm của Pháp cạnh tranh C. Phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa thâm nhập mạnh vào nông nghiệp D. Bắt đầu cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp
Câu 4. Vua Sáclơ I bị xử tử là do A. Ý muốn của giai cấp tư sản B. Quyết định của những người đứng đầu Quốc hội C. Theo quy định của Hiến pháp nước Anh vì nhà vua phạm tội phản quốc D. Nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân
Câu 5. Nhà vua Anh đã dựa vào lực lượng nảo để chống lại Quốc hội? A. Quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh. C. Quý tộc mới. Câu 6. Ý không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là A. Lật đổ chế độ phong kiến B. Được ví như “cái chổi khổng lồ" quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn D. Có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản B. Nông dân và công nhân. D. Giáo hội Anh.
Câu 7. Yếu tố nào là cơ bản tạo nên sự hình thành một dân tộc mới trên địa bàn 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Sự phân công sản xuất: miền Nam kinh tế đồn điển, miền Bắc kinh tế công nghiệp B. Cư dân 13 thuộc địa đều là người Anh di cư sang C. Thị trường thống nhất hình thành, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ D. Cư dân thuộc địa đều có mâu thuẫn với chính quyền thực dân Anh
Câu 8. Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII là A. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp B. Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp C. Miền Nam kinh tế đồn điển, miền Bắc kinh tế công thương nghiệp D. Cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn
Câu 9. Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ? A. Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh B. Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc C. Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát D. Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa
Câu 10. Tháng 7 – 1776, diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại nào ở 13 thuộc địa? A. Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức B. Đại hội lục địa lần thứ hai được tổ chức C. Các đại biểu của 13 thuộc địa thông qua Tuyên ngôn độc lập D. Nghĩa quân giành thắng lợi lớn tại Xaratôga
1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là
a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế
b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ
c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước
d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương
2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là
a - Bị ấn độ hóa
b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất
c - Vương triều vị vua ngoại tộc
d - theo Hồi giáo
3. Điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu với phong kiến phương Đông là gì
a - Chế độ quân chủ lập hiến
b - Chế độ dân chủ tư sản
c- Chế độ dân chủ phong kiến
d - Chế độ phong kiến phân quyền
4.Điểm mới trong quan hệ sản xuất dưới thời nhà Minh so với các triều đại còn lại của Trung Quốc là gì ?
a - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
b - Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập
c - Quan hệ sản xuất phong kiến được củng cố và phát triển
d - Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
p/s: mong mọi người giúp đỡ. Tks nhiều. Em cần gấp
Em hãy nên nguồn gốc của quý tộc trong xã hội cổ đại Phương Đông ?