nCuCl2= 13,5/ 135= 0,1(mol)
nKCl= 14,9/74,5=0,2(mol)
=> [Cu2+]= 0,1/ 0,1=1(M)
[K+]= 0,2/0,1=2(M)
[Cl-]= (0,1.2+ 0,2)/ 0,1=4(M)
Chúc em học tốt!
nCuCl2= 13,5/ 135= 0,1(mol)
nKCl= 14,9/74,5=0,2(mol)
=> [Cu2+]= 0,1/ 0,1=1(M)
[K+]= 0,2/0,1=2(M)
[Cl-]= (0,1.2+ 0,2)/ 0,1=4(M)
Chúc em học tốt!
Bài 4. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A.
Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không?
Tính nồng độ mol/l các ion trong mỗi dd sau:
a) 100ml dd chứa 4,26 gam Al(NO3)3.
b) Tính nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch chứa NaNO3 0,1M,
Na2SO4 0,02M và NaCl 0,3M.
c) Dung dịch H2SO4 15% ( d= 1,1g/ml)
Tính nồng độ mol/lit của các ion sau a, 100ml dung dịch chứa 4.26 gam al(no3)3 b, 400ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M
Hoà tan 1,17 gam nacl vào 2,08 gam BaCl2 vào nước thu được 100ml dd X.Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch X
Cho 2.4 gam M vào 250ml dung dịch HCl 1M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch sau phản ứng.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 3,4 gam NaNO3 và 5,22 gam Ba(NO3)2 vào nước để được
500ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch A
1)Trộn lẫn 100ml dung dịch K2SO4 0,5M và 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M và với 100ml dung dịch MgCl2 0,2M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch sau cùng.
2) Một dung dịch KOH có nồng độ mol/l ion OH- gấp 4 lần trong dung dịch Ba(OH)2 0,1M.
a) Tính nồng độ dung dịch KOH.
b) Nếu trộn mỗi dung dịch 200ml với nhau thì được dung dịch mơi có nồng độ ion OH- bao nhiêu?
Trộn 150ml dung dịch BaCl2 0,2M vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được dung dịch Y. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch Y.
Hòa tan hoàn toàn 0,056 gam KOH vào nước thành 20,0 ml dung dịch . Nồng độ mol của các ion trong dung dịch là: