A là dd HCl B là dung dịch Ba(OH)2
Trộn 50ml A với 50ml B thu được dd C. Thêm một ít vào C thấy có màu đỏ .Thêm từ từ dd NaOH 0.1M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 50ml dd NaOH.
Trộn 50ml A với 150ml B thu được dd D . Thêm một ít vào D thấy có màu xanh.thêm từ từ dd HNO3 0,1M và D cho tới khi quỳ trở lại màu tím.Thấy tốn hết 350ml dd HNO3.
Tính nồng độ mol dd A và B
Tính nồng độ mol của dd H2SO4 và NaOH dùng trong các thí nghiệm sau:
a) Trộn 50ml dd H2SO4 với 50ml dd NaOH được dd A. Cho quỳ tím vào A thấy có màu đỏ. Thêm từ từ 20ml dd NaOH 0,1 M vào dd B thấy quỳ tím trở lại màu tím
b) Trộn 50ml dd H2SO4 với 100ml dd NaOH được dd B. Cho quỳ tím vào A thấy có màu xanh. Thêm từ từ 60ml dd HCl 0,1 M vào dd B thấy quỳ tím trở lại màu tím
@Hoàng Thị Ngọc Anh @Gia Hân Ngô @Như Khương Nguyễn @Hoàng Thảo Linh @Ngô Trọng Phát ...
cho200ml dd hcl 0,5M(D= 1,12 g/ml) vào 300ml dd NaOH 0,2M (D=1,02g/ml) a ) nhúng quỳ tím vào dd thì quỳ tím có màu gì ? b) tính nồng độ phần trăm của đ thu được
Có 2 dd H2SO4 ( A) và NaOH (B).Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 dd C . Lấy 20ml dung dịch C , thêm 1 ít quì tím vào thấy có màu xanh . Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 mol tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40ml dd axit . Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được dd D . Lấy 20ml dd D , thêm 1 ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dd NaOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dd NaOH . Tính nồng độ mol của 2 dd A và B
1. Cho 16g NaOH vào 200ml dd H2SO4 2M, D= 1,3 G/ MOL
a. Nếu cho giấy quỳ vào dd sau pư thì giấy quỳ sẽ chuyển màu như thế nào? Vì sao?
b. Tính nồng độ % các chất trong dd sau pư.
2. Trộn 400g dd BaCl2 5,2% với 100ml dd H2SO4 20%, D= 1,14g/ ml
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính nồng độ % các chất trong dd sau pư.
3. Cho 15ml dd chứa 1,14 g CaCl2 với 35ml dd có chứa 0,85g AgNO3
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính nồng độ mol các chất trong dd sau pư ( coi THỂ TÍCH KHÔNG THAY ĐỔI)
BÀI 1: hoả tan 3,38g oleum (X) vào lượng H2O dư -> ddA. Để trung hoà 1/10 lượng ddA cần dùng 80ml ddNaOH 0,1M. Tìm CT oleum.
BÀI 2: DdA: H2SO4; ddB: NaOH. Trộn 0,2l ddA + 0,3 lít ddB -> ddC. Trung hoà 20ml ddC với 40ml dd HCl 0,05M. Trộn 0,3 lít ddA + 0,2 lít ddB -> dd D. Trung hoà 20ml ddD với 80ml dd NaOH 0,1M. Tính nồng độ mol của ddA và ddB
Có 2 dung dịch H2SO4 (dung dịch A) và NaOH (dung dịch B) TN1: Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20ml dung dịch C, thêm 1 ít quỳ tím vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ trở thành màu tím thấy hết 40ml dung dịch axit TN2: Trộn 0,3 lít dung dịch A với 0,2 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20ml dung dịch D, thêm 1 ít quỳ tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ trở thành màu tím thấy hết 80ml dung dịch NaOH. a/ Tính CM của 2 dung dịch A và B b/ Trộn VB lít dung dịch NaOH và VA lít dung dịch H2SO4 ở trên thu được dung dịch E. Lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 0,15M được kết tủa F. Mặt khác , lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 3,262 chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3/1. biết 100ml ddA thì trung hòa được 50ml dung dịch NaOH có chứa 20g NaOH/lít
a tính nồng độ mol của mỗi axit trong A
b 200ml dd A pứ vừa đủ với bao nhiêu ml dd bazo B chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M.
c Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng giữa 2 dd A và B
Hòa tan 3,6g một kim loại (chỉ có 1 hóa trị duy nhất trong hợp chất) vào 200ml dd hỗn hợp HCl 1,25M và H2SO4 1,5M. Dd thu đc sau pứ làm đỏ quỳ tím và phải trung hòa bằng 100ml dd hỗn hợp NaOH 2,5M và Ba(OH)2 1,5M. Xác định kim loại