\(n_C=\frac{m_C}{M_C}=\frac{3}{12}=0,25\left(mol\right)\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(0,25\) \(0,25\) \(0,25\) \(\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=0,25.44=19,8\left(g\right)\)
\(n_C=\frac{m_C}{M_C}=\frac{3}{12}=0,25\left(mol\right)\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(0,25\) \(0,25\) \(0,25\) \(\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=0,25.44=19,8\left(g\right)\)
Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a. Khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng
c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi
d. Khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
a. 46,5 gam Photpho b. 30gam cacbon
c. 67,5 gam nhôm d. 33,6 lít hiđro
Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy
b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy
Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc). với thể tích này có thể đốt cháy:
a. Bao nhiêu gam cacbon?
b. Bao nhiêu gam hiđro
c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh
d. Bao nhiêu gam photpho
Bài 8: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
1. Khí đốt, than cháy theo sơ đồ sau:
Cacbon+oxi -> khí cacbon đioxit
viết và cân bằng phương trình phản ứng
a, cho biết khối lượng cacbon tác dụng bằng 9kg, khối lượng oxi tác dụng bằng 24kg. Hãy tính khối lượng khí cacbon ddioxxit tạo thành
b, Nếu khối lượng cacbon tác dụng bằng 6 kg, khối lượng khí cacbonic thu được bằng 22 kg, hayc tính khối lượng oxi đã phản ứng
đốt cháy hoàn toàn 1,4g hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 1.68l O2 (dktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hợp chất
tính khối lượng khí cacbonicsinh ra trong các trường hợp sau :
a, khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 4,48 lít khí oxi (đktc )
b, khi đốt 6 g cacbon trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc)
Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic.Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra mỗi trường hợp sau:
a) khi có 0,2 MOL cacbon tham gia phản ứng
b) khi đốt 3,6 gam cacbon tham gia phản ứng
c) khi có 6,4 khí oxi tham gia phản ứng
đốt 5,6 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 9,6 gam khí oxi
a) viết PTHH
b) tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c) tính thành phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
d) tính thành phần trăm theo số mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khí thu được sau PƯ
Một viên than tổ ong có khối lượng 350 gam chứa 60% cacbon theo khối lượng. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn viên than này. Biết khi đốt cháy 1 mol C sinh ra nhiệt lượng là 394 kJ.
Đốt cháy hoàn toàn 500g than đá chứa 28% tạp chất khác không cháy được thu được khí cacbon đioxit CO2. Thể tích (ở đktc) của khí cacbon đioxit được tạo thành là:
A.933 lít. B.112 lít. C.672 lít. D.448 lít.