Tình hình kinh tế sau chiến tranh:
* Nông nghiệp:
- Nhanh chóng phục hồi và phát triển:
+ Công cuộc khai khẩn đất hoang.
+ Thành lập làng xã được mở rộng.
+ Đê điều được củng cố.
+ Các vương hầu, quí tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang.
+ Nhà Trần ban thái ấp cho quí tộc, vương hầu.
\(\rightarrow\) Ruộng đất tư ngày càng nhiều.
* Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề.
- Thành lập phường thủ công, làng chuyên nghiệp.
* Thương nghiệp:
- Buôn bán tấp nập diễn ra ở Thăng Long và Vân Đồn.
*Nông nghiệp :
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .
-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.
-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.
-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển.
*Thủ công nghiệp phát triển :
-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.
-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….
-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm -Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.
*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .
-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang
-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.