Câu 3.
a) Xác định hằng số chắn đối với các electron ở lớp ngoài cùng của Ni
b) Thế ion hóa thứ nhất của Li bằng 5,399V. Tính hằng số chắn đối với electron 2s theo dự kiện này và theo quy tắc Slater.
c) Bằng cách tính năng lượng của các orbital hãy cho biết electron thứ 19 ở nguyên tử K được điền vào phân lớp 3d hay 4s
Mọi người giúp với ạ
dựa vào bảng 1.1/SGK trang 14 ,nêu nhận xét ,so sánh khối lượng của các hạt proton ,neutron ,electron ?Từ đó rút ra nhận xét về khối lượng nguyên tử
Câu 4. Nguyên tử Cacbon có 6 proton, 6 nơtron và 6 electron.
a) Tính khối lượng các electron trong nguyên tử và khối lượng nguyên tử?
b) Tính tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử.
c) Từ kết quả đó coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân được không?
cho biết hạt nhân nguyên tử nhôm có 13p và 14n. a) số lượng electron ở lớp vỏ là bao nhiêu? b) tính khối lượng của nguyên tử nhôm ( theo gam)? c) Tính tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử nhôm so với khối lượng của toàn nguyên tử. Từ kếu quả đó có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lương hạt nhân được không?
Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các hạt là 60,trong đó có số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện.Xác định số proton,nơtron và electron của X
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Xác định số hạt P,N,E ? các bạn làm rõ bước hệ pt được không ạ
Cho biết Fe có 26p, 26e và 30n.
a. Tính khối lượng tuyệt đối của 1 nguyên tử Fe theo gam ?
b. Tính tỷ số khối lượng của các electron trong nguyên tử sắt so với khối lượng toàn
nguyên tử?
Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.
b. Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.
c. Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.
d. Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.
e. Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.
f. Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.
g. Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.
h. Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.
i. Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.
j. Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1.
k. Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron bằng số proton.
l. Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.
Nguyên tử của một tiền tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 36, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Tính toán từng loại