Áp dụng công thức A = q.UMN = -1,6.10-19.50 = -8.10-18J.
Áp dụng công thức A = q.UMN = -1,6.10-19.50 = -8.10-18J.
Áp dụng công thức A = q.UMN = -1,6.10-19.50 = -8.10-18J.
Áp dụng công thức A = q.UMN = -1,6.10-19.50 = -8.10-18J.
Có hai bản kim loại phẳng song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120 V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6 cm sẽ là bao nhiêu ? Mốc điện thế ở bản âm.
các bạn hiểu cái từ đến dư trong câu cho CrCl tác dụng vs BaOH đến dư là thế nào . có pải cứ chất lưỡng tính tác dụng vs bazơ là dư k và cko mk hỏi làm thế nào để biết Cr là chất lưỡng tính . VD cko mk nhé
camon
bài 5: trong công nghiệp người ta điều chế nh3; bằng phản ứng sau
n₂ + 3h₂\(⇌\) 2nh3
a) tính khối nh3 thu được nếu cho 224 lit khí n2 (đktc) tác dụng với một lượng dư h2. biết hiệu suất phản ứng là 45%.
b) tính khối lượng h, và khối lượng nợ cần để điều chế được 17 kg nh3, biết hiệu suất phản ứng là 40%.
c) cho 448 lit nz tác dụng với 448 lit hz sẽ thu được bao nhiêu kg nh3, biết hiệu suất phản úng là 39%, thể tích các khí đo ở đktc.
d) cho 112 lit khí n2 (đktc) tác dụng với lượng dư h2 thì thu được 168 lit khí nh3 (đktc). tính hiệu suất phản ứng. (cho m: n = 14, h =1 )
Bài 1. Viết biểu thức hằng số phân li axit Ka hoặc hằng số phân li bazơ Kb cho các trường hợp sau :
NH, NO, HClO , CH3COO- , S2- , H2CO3 .
Bài 2. Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion sau :
a) K+ và PO b) Al3+ và NO c) Fe3+ và SO d) K+ và MnO
e) Na+ và CrO f) Cu2+ và SO g) Rb+ v à Cl- h) CH3COO- và Na+.
Dung dịch X chứa BaCl2 0.05M và HCl 0.1M .Bỏ qua sự điện li của nước a. viết pt điện li của các chất trong X b.Tính nồng độ số mol/l của các ion trong x c. Tính thể tích dung dịch AgNO3 0.2M tác dụng với X để thu được kết tủa tối đa
Cho : 50 ml dd HNO3 0,1 M(dd A),100 ml dd Ba(OH)2 0,05M (dd B)
a. Viết phương trình điện li của HNO3; Ba(OH)2.
b. Tính pH của dd A và dd B.
c. Tính pH khi trộn lẫn dd A và dd B.
Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và khí NO duy nhất thoát ra. Đemcô cạn dung dịch A và nung đến khối lượng không đổi thì thu được 8 gam một chất rắn. Giá trị của m là
Câu 8:Cho m gam hỗn hợp gồm (Zn, Cu) tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được ddA và hỗn hợp khí (N2, NO, NO2, N2O). Thấy khối lượng nước có trong dung dịch tăng lên 18 gam. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, không thấy khí thoát ra. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là:
Cho 12,0 g CaCO3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và V lít CO2 (đktc).
a) Tính V
b) Tính nồng độ mol của các ion trong dd X (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể và CO2 không tan trong nước)