dung dịch X chứa BaCl2 0,05M và HCl 0,10M. Bỏ qua sự điện li của nước.
a. Viết phương trình điệ li của các chất trong X
b. Tính nồng độ mol/l của các ion trong X
Cho 12,0 g CaCO3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và V lít CO2 (đktc).
a) Tính V
b) Tính nồng độ mol của các ion trong dd X (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể và CO2 không tan trong nước)
Bài 4: Người ta hòa tan 80,5 gam ZnSO4 vào nước để được 1500 ml dung dịch.
a. Tính nồng độ mol của ZnSO4 và của các ion có trong dung dịch.
b. Tính thể tích dung dịch Na2S 0,5M cần làm kết tủa hết ion Zn2+ .
c. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,8M cần để làm kết tủa hết ion SO4\(^{2-}\) .
(khỏi cần làm câu a cũng được ạ , chủ yếu là làm câu b và c chi tiết một chút )
Tính nồng độ mol các ion trong các dd sau (coi nước điện li không đáng kể)
d) Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và 100 ml dung dịch NaOH 0,2M
e) Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M và 500 ml dung dịch KOH 0,1M
f) Trộn 100 ml dung dịch BaCl2 0,05M và 100 ml dung dịch Na2SO4 0,05M (coi BaSO4 điện li không đáng kể)
Bài 1. Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện là do nguyên nhân gì?
Bài 2.
Sự điện li, chất điện li là gì ?
Những loại chất nào là chất điện li ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ?
Lấy thí dụ và viết phương trình điện li của chúng.
Bài 3.
Viết phương trình điện li của những chất sau:
a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,10M; HNO3 0,020M ; KOH 0,010M.
Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên.
b) Các chất điện li yếu: HClO, HNO2.
Bài 4.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do
A. Sự chuyển dịch của các electron.
B. Sự chuyển dịch của các cation.
C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan.
D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion.
Bài 5.
Chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. KCl rắn, khan.
B. CaCl2 nóng chảy.
C. NaOH nóng chảy.
D. HBr hòa tan trong nước.
Bài 6.
Viết phương trình điện li của các chất sau :
a) Các axit yếu : H2S, H2CO3.
b) Bazơ mạnh : LiOH.
c) Các muối: K2CO3, NaCIO, NaHS.
d) Hiđroxit lưỡng tính : Sn(OH)2.
Bài 7.
Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ?
1) Một hợp chất trong thành phẩn phân tử có hiđro là axit.
2) Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
3) Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+trong nước là axit.
4) Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Bài 8.
Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
1) [H+] = 0,10M
2) [H+] < [CH3COO–]
3) [H+] > [CH3COO–]
4) [H+] < 0.10M.
Bài 9.
Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
[H+] = 0,10M[H+] < [NO3–][H+] > [NO3–][H+] < 0,10M.Bài 10.
Tích số ion của nước là gì và bằng bao nhiêu ở 25oC?
Bài 11.
Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH.
Bài 12.
Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
Bài 13.
Một dung dịch có [OH–] = 1,5.10-5. Môi trường của dung dịch này là
A. axit B. trung tính
C. kiềm D. không xác định được
Bài 14.
Tính nồng độ H+, OH– và pH của dung dịch HCl 0,10 M và dung dịch NaOH 0,010 M.
Bài 15.
Trong dung dịch HCl 0,010M tích số ion của nước là:
A. [H+].[OH–] > 1,0.10-14 B. [H+].[OH–] = 1,0.10-14
C. [H+].[OH–] < 1,0.10-14 D. Không xác định được.
trả lời giúp e:
dung dich X chứa các ion Fe3+, Zn2+, SO42-. để tạo kết tủa lớn nhất với 200ml dung dịch X cần dùng 180ml dung dịch KOH 1,5M. thêm tiếp dung dịch KOH 1,5M vào cho đến khi lượng kết tủa không đổi cần dùng thêm 80ml nữa. Nồng độ mol của ion Fe3+ trong dung dịch X là?
bài 1: cho 3,9 gam \(Al\left(OH\right)_3\) tác dụng với 300ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch X.
a) tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch X.
b) cho dung dịch X phản ứng với V ml dung dịch NaOH 1M thì thu được kết tủa lớn nhất. Tìm V.
bài 2 Tính nồng độ mol/l của các dung dịch sau:
a) dung dịch Ba(OH)2 0,05M
b) dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M
C) dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,05M
bài 3: tron65n250ml dung dich Na2CO3 1M với 250ml dung dịch CaCl2 1,2M được dung dịch X. Tính mồng độ mol/l của ion có trong dung dịch X.
Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, \(HCO_3^-\) và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho \(\dfrac{1}{2}\) dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2g kết tủa. Cho \(\dfrac{1}{2}\) dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\)(dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cô cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
trộn lẫn 100ml dung dịch KOH 1M với 100ml dung dịch HCl 0,5M thì thu được dung dịch D.
a,Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D.
b,Tính thể tích của dung dịch H2SO4 1M đủ để trung hoà hoàn toàn dung dịch D.
c,Tính pH của dung dịch D