trong một phút người ngồi trên xe lửa đếm được 60 lần xe lăn qua chỗ nối đường ray. Tính vận tốc đoàn tàu ra km/h biết tàu chuyển động đều với mỗi đoạn đường ray dài 15m
1 người đi xe đạp lên đoạn dốc AB dài 350m với v=18km/h, độ cao h=25m, khối lượng của người và xe là 70kg. Lực ma sát giữa xe và mặt đường là 60N (Bỏ qua sức cản của không khí)
a) Tính công người đó đã thực hiện khi đi hết đoạn AB
b) Tính công suất và lực người đó sinh ra khi đi lên dốc
1 người đi xe đạp lên đoạn dốc AB dài 350m với v=18km/h, độ cao h=25m, khối lượng của người và xe là 70kg. Lực ma sát giữa xe và mặt đường là 60N (Bỏ qua sức cản của không khí)
a) Tính công người đó đã thực hiện khi đi hết đoạn AB
b) Tính công suất và lực người đó sinh ra khi đi lên dốc
Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m. Dốc dài 40 m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu?
a.3800 J
b.4000 J
c.2675 J
d.4200 J
Bài thi số 3
19:39Câu 1:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:
55km/h
50km/h
60km/h
53,75km/h
Câu 2:Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 3:Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.
ma sát
quán tính
trọng lực
lực
Câu 4:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:
230km
430km
215km
530km
Câu 5:Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực cân bằng
Câu 6:Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có lực ma sát trượt tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà, ta có thể đặt các thùng hàng lên các xe lăn (hay con lăn) để di chuyển chúng được dễ dàng hơn. Như vậy, lực ma sát trượt đã được thay thế bằng:
Lực ma sát lăn.
Lực ma sát trượt.
Trọng lực.
Lực ma sát nghỉ.
Câu 7:Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:
10,8km/h
10km/h
9km/h
12km/h
Câu 8:Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:
Cân bằng.
Giảm đi.
Tăng lên.
Không thay đổi.
Câu 9:Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:
9h
9h 30 phút
8h
8h30
Câu 10:Một con ngựa kéo một xe có khối lượng 1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang . Biết lực ma sát chỉ bằng 0,3 trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là:
10000N
3000N
7000N
13000N
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe
khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng
B. tròn
C. cong.
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt
mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì
người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.
Bài 7: Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật
gọi là
A. vôn kế B. nhiệt kế
C. tốc kế D. ampe kế
Bài 8: Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển
động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Bài 9: Chuyển động của phân tử hiđro ở 0oC có vận tốc 1692 m/s, của vệ
tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800 km/h. Hỏi chuyển động nào
nhanh hơn?
A. Chuyển động của phân tử hiđro nhanh hơn.
B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn.
C. Hai chuyển động bằng nhau.
D. Tất cả đều sai.
Bài 10: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào
A. đơn vị chiều dài
B. đơn vị thời gian
C. đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
D. các yếu tố khác.
Một người đạp xe từ từ lên dốc. Tổng khối lượng của người và xe là 75kg, độ dài quãng đường lên dốc là 4km và lực tác dụng kéo xe chuyển động do người tạo ra khi xe lên dốc là 120N. Cho rằng lực ma sát cản trở chuyển động của xe là rất nhỏ.
a/ Tính công thực hiện khi xe lên đỉnh dốc.
b/ Tính độ cao từ chân dốc lên đỉnh dốc.
GIÚP MK VS Ạ👉👈
bt về nhà ai làm được chở thành bậc thầy;1 xe máy chuyển động đều trên 2 đoạn đường bằng nhau liên tiếp.Quãng đường đầu , xe chuyển động với vận tốc v1 , quãng đường sau xe chuyển động vận tốc v2.Biết rằng công suất của động cơ là không đổi .Gọi F1 và F2 là lực kéo , A1 và A1 là công tương ứng của động cơ trong giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Thông tin nào sau đây là đúng ?
A. Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường là vtb= 2v1v2/v1+v2
b)hệ thức giữa lực kéo và vận tốc là F1/F2=v2/v1
c)hệ thức giữa công và vận tốc là A1/A2=v2/v1
D.Các thông tin A,B,C đều đúng
giúp
Bài 1: Một ô tô chuyển động thẳng đều lên dốc với vận tốc 5m/s trong 10 phút. Biết lực kéo của động cơ là 4000N.
a) Tính công thực hiện được khi xe đi từ chân dốc lên đỉnh dốc.
b) Tính công suất của động cơ khi đó.
c) Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc trên với vận tốc 10m/s thì công thực hiện được là bao nhiêu?