* Ý nghĩa của các biện pháp tu từ : làm cho cây tre trở nên gắn bó , gần gũi vs người dân VN hơn . Khiến trẻ như thành 1 người bạn thân thiết vậy . Không những thế , tre còn là người anh hùng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc .
* Ý nghĩa của các biện pháp tu từ : làm cho cây tre trở nên gắn bó , gần gũi vs người dân VN hơn . Khiến trẻ như thành 1 người bạn thân thiết vậy . Không những thế , tre còn là người anh hùng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc .
HELP! HELP!
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96)
Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 1: Hãy thuật lời nhân vật bé Dan trong đoạn trích dưới đây theo cách dẫn gián tiếp:
Đứa con ngây thơ nói:
-Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.
Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói:
-Trước đây, thường có 1 người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.
Câu 2: Xác định lỗi, phân tích chỗ sai và sửa lại cho đúng trong các câu sau:
â. Tôi bước vào trường có cơn gió nhẹ lướt qua, thoang thoang 1 vài phòng học đã rêu phong cổ kính.
b. Nếu không lao động thì con người và xã hội sẽ không sống được.
Câu 3:Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ từ vựng trong đoạn văn sau:
''Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Trẻ anh hùng lao động! Trẻ anh hùng chiến đấu!
(Cây tre Việt Nam-Thép Mới)
Câu 1 (1,5 điểm)
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96)
1. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
2. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Câu 2 (2,5 điểm)
Viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu về chủ đề: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.
Câu 3 (6,0 điểm)
Cùng bày tỏ về lẽ sống, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải thì ước nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”, còn trong bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương lại dặn con: “Con ơi tuy thô sơ da thịt / Lên đường / Không bao giờ nhỏ bé được / Nghe con”. Em có suy nghĩ gì về những lẽ sống được thể hiện qua những câu thơ trê
"Tre giữ làng, giữ nước,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín"thuộc kiểu câu gì? Vì sao.
giải nghĩa các từ sau: "chín " , "lưng ","mua" trong các câu sau từ nào là nghĩ gốc từ nào là nghĩa chuyển? cà phương thúc chuyển nghĩa của chúng?
a,
-tre giữ làng ,giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đòng lúa" chín" .Tre hi sinh đẻ bảo vệ con người(1)
-anh phải suy nghĩ thật "chín" để nói với mọi người (2)
- tài năng của cô ấy đã đến độ "chín" (3)
-khi phát biểu ý kiến của mình với mọi người đôi má của cô ấy chín như quả bồ quân(4)
b, em ngủ cho ngon đừng rời" lưng" mẹ (1)
- tim mẹ đưa nôi và tim hát thành lời(2)
-"lưng" núi thì to mà "lưng" mẹ thì nhỏ(3)
-từ trên lưng mẹ em đến chiến trường(4)
c, đầu năm "mua" muối cuối năm "mua" vôi.(1)
-bán anh em xa "mua" láng giềng gần(2)
- lời nói chẳng mất tiền "mua"(3)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống rồi trời tanh, mỗi cánh chuồn chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây trắng xốp. Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành, lòng yên quê hương của con người được bồi đắp lúc nào không rõ.
a) Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn?
b) Đoạn văn sử dụng phép tu từ nào? nêu tác dụng của phép tu từ đó.
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng,bản, xóm,thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời . Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.Tre ăn ở với người , đời đời, kiếp kiếp.”
Viết 1 đoan văn ngăn neu BPTT & noi len tinh cam giua Tre va Nguoi Viet Nam
A. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Hình ảnh cây đa, bến nước cùng những khóm tre xào xạc là những hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân ở mọi miền quê Việt Nam. Cây tre không những bảo vệ, bao bọc xóm làng mà còn trở thành nguyên liệu để làm ra những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống, gắn bó thân thiết với mỗi con người từ khi sinh ra cho đến lúc qua đời. Ngay từ thủa ấu thơ ta đã được nằm trong chiếc nôi tre êm đềm với tiếng ru à ơi của mẹ. Và nó sẽ mãi là hình ảnh không bao giờ phai mờ. Rồi khi lớn lên, tre lại gắn bó với trẻ trong suốt thời niên thiếu qua những vật dụng hàng ngày hay qua những trò chơi con trẻ. Cũng có lúc tre lại được tô khắc, trang điểm theo những ý tưởng độc đáo của người thợ để tạo ra những sản phẩm mang giá trị thẩm mỹ cao.
.B. làm văn
Câu 1. Đoạn văn trên gây ấn tượng với em về điều gì? Viết đoạn văn ngắn trình bài suy nghĩ của mình.
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Phong phanh ngực trần
Dẻo dai vững bền
đan nhau che bão tố
nên cột nên kèo, nên ngàm nên đố
tre ăn đời ở kiếp với nông dân
Trong trắng lòng, xanh cật, săn gân
ngay thẳng cùng trời cuối đất
thương nhau mắt nhìn không chớp
ân tình xòe những bàn tay
a. Tìm các từ láy trong đoạn thơ trên
b. Trong những dòng thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để viết về cây tre?
Phong phanh ngực trần
Dẻo dai vững bền
Đan nhau che bão tố
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ thuộc trường từ vựng tả đặc điểm, phẩm chất cây tre trong hai dòng thơ sau:
Trong trắng lòng, xanh cật, săn gân
Ngay thẳng cùng trời cuối đất
d. Theo em, phẩm chất nào của cây tre trong đoạn thơ trên có nhiều nét tương đồng nhất với con người Việt Nam? Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về phẩm chất ấy.