Tìm và phân tích câu thành ngữ trong ngữ liệu sau
Chén rượu hương đưa hương lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn .
(Tự tình 2 )
Đọc đoạn thơ rồi thực hiện các yêu cầu:
Kiều càng sắc sảo, mặn mà,
So bề tài, sắc, lại là phần hơn.
Làn thu thủy, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Một, hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Xác định thể thơ.
c. Chép lại câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
d. Tìm một thành ngữ có trong đoạn thơ.
Sơ đồ tư duy bài Ngữ cảnh ( Tiếng Việt 11 - Ngữ văn 11 - trang 102 SGK Ngữ văn 11 tập một )
HELP ME !!!
LUYỆN TẬP BÀI TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI
CÁ NHÂN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng không được thể hiện ở phương diện nào dưới đây?
A. Những quy tắc nhất định trong việc kết hợp âm và thanh.
B. Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.
C. Việc tạo ra các từ mới dựa trên những chất liệu có sẵn và các phương thức chung.
D. Các phương thức chuyển nghĩa từ.
Câu 2: Cho đoạn văn:
“Tiếng đàn hậm hực, chừng như không thoát hết được vào không gian. Nó nghẹn ngào, liễm kiết (kết tụ lại) cái u uất vào tận bên trong lòng người thẩm âm. Nó là một cái tâm sự không tiết ra được. Nó là một nỗi ủ kín bực dọc bưng bít.”
(Nguyễn Tuân – Chùa đàn)
Biện pháp tu từ thể hiện rõ dấu ấn phong cách cá nhân của nhà văn trong đoạn trích trên là gì?
A. Hoán dụ C. Ẩn dụ
B. Câu hỏi tu từ D. Lặp cú pháp
Câu 3: Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ ?
A. Vì trời mưa nên chúng tôi được nghỉ học.
B. Tôi muốn tắt nắng đi.
C. Công ti đã đầu tư hàng tỉ đồng cho công trình thế kỉ ấy.
D. Chúc anh lên đường thuận buồm xuôi gió.
Câu 4: Cho đoạn văn sau:
- Tiếng ngựa quan châu thì không kể mùa hồi hay mùa lúa. Quan đi bắt phu làm đường, xẻ núi hầm xe lửa. Quanh năm.
(Tô Hoài)
Dấu ấn cá nhân trong đoạn văn sau được thể hiện ở điểm nào ?
A. Sự chuyển đổi sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc.
B. Việc tạo ra các từ mới.
C. Vận dụng linh hoạt, sáng tạo những quy tắc chung, phương thức chung.
D. Gồm A và B.
Câu 5: Nguyên nhân trực tiếp nào góp phần hình thành và xác lập những yếu tố ngôn ngữ mới trong ngôn ngữ chung?
A. Do yêu cầu của xã hội.
B. Do sự thay đổi của thời đại.
C. Do trình độ của con người ngày càng tiến bộ hơn.
D. Những sự biến đổi và chuyển hoá trong ngôn ngữ cá nhân.
Câu 6: Điền lần lượt những cụm từ còn thiếu vào nhận định sau.
Thông qua..., những “hạt ngọc ngôn ngữ mới nhất” ra đời, góp phần làm phong phú thêm..., thúc đẩy.... phát triển.
A. lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ ngôn ngữ chung.
B. lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung.
C. ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân.
D. lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Phân tích cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh của từng tác giả trong những câu, đoạn trích sau đây.
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
(Hồ Chí Minh - Cảnh khuya)
b) Tiếng hát trong như tiếng ngọc tuyền.
(Thế Lữ - Tiếng gọi bên sông)
c) Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ,
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa.
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa,
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.
(Chế Lan Viên - Tiếng hát con tàu)
Mọi người giúp em sớm với ạ pls:(
phân tích một nhân vật nào đó ( như ông hai..) và cho biết trong bài viết sử dụng cách nào ( cắt nghĩa bình giá hay phân loại đối tượng và chỉ ra )
viết một đoạn văn khoảng 300 chữ . Thao tác lập luận phân tích ngữ văn 11 nâng cao tập 1
đọc đoạn trích trả lời câu hỏi
(1)Đôi cánh của chim ưng bẩm sinh không hề cứng rắn, khỏe mạnh, chim ưng mẹ sẽ dùng mỏ bẻ gãy cánh chim non, trong giai đoạn đó, đúng là nó sống không bằng chết. Sau một khoảng thời gian, xương cánh tăng sinh từ chỗ gãy sẽ to khỏe hơn nhiều so với trước đây. Tuy nhiên, còn chưa kịp bình phục hẳn, chim mẹ sẽ lại đẩy chim non vẫn còn đang run rẩy khiếp sợ xuống dưới vách núi, có con ngã mà chết, có con ráng chịu đau vỗ cánh bay lên, do vỗ cánh trong đau đớn, nên xương cánh ngày càng khỏe mạnh hơn. Trong suốt 40 năm sau đó, chim ưng lại ngạo nghễ vô song, gần như không có địch thủ. Câu chuyện này minh chứng cho người bình thường làm chuyện phi thường!
(2)Dù bạn không phải là chim ưng, nếu có thể trải qua quá trình lột xác ấy , sớm muộn gì bạn cũng sẽ thành chim ưng ! Nếu bạn đã là một con chim ưng mà hiện tại chưa có khoảng trời ao ước thì xin tặng bạn một câu ngạn ngữ của Nga :"Chim ưng có thể bay thấp như gà, nhưng sẽ không như vậy mãi mãi "! Khalil Gibran đã từng nói rằng "cuộc sống là tối tăm, trừ phi được khích lệ , khích lệ mà mù quáng trừ phi có tri thức;Tri thức là uổng phỉ, trừ phi có lao động"
1) chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn
2)phân thích mặt tích cực và tiêu cực trong cách rèn luyện con của chim ưng mẹ
3)Đâu là hình ảnh tương phản với chim ưng ? Cặp hình ảnh tương phản này biểu tượng cho những loại người nào?
4)giải thích câu ngạn ngữ của Nga ;"Chim ưng có thể bay thấp như gà, nhưng sẽ không như vậy mãi mãi "!
Mọi người ơi!! Cho em hỏi @@câu này làm sao ạ @@
-Ở câu thơ :"Trơ cái hồng nhan với nước non "Hồ Xuân Hương đã dựa vào quy tắc cấu tạo các kiểu câu của ngôn ngữ chung để sáng tạo thành lời nói cá nhân của nữ sĩ như thế nào? chuyển đổi hai câu đầu về đúng quy tắc cấu tạo kiểu câu của ngôn ngữ chung.
tục ngữ pháp có câutiển học là người tờ tốt và là người chủ xấu anh /chị kiếu câu tục ngữ ấy thế nào ?