I/ Trắc nghiệm
Câu 1: Đọc câu văn : Thuyền chúng tôi chèo thoát kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xui về Năm Căn.", cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì?
A. THÔNG BÁO HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI CHÈO THUYỀN
B. MIÊU TẢ SỰ HÙNG VĨ CỦA CÁC DÒNG KÊNH RẠCH, SÔNG NGÒI
C. THÔNG BÁO HÀNH TRÌNH CỦA CON THUYỀN
D. THÔNG BÁO HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI CỦA CON THUYỀN TRONG NHỮNG KHUNG CẢNH KÊNH RẠCH, SÔNG NGÒI KHÁC NHAU
Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. MÙA HÈ SẮP ĐẾN GẦN
B. MẶT EM BÉ TRÒN NHƯ TRĂNG RẰM
C. DA CHỊ ẤY MỊN NHƯNG NHUNG
D. CHÂN ANH TA DÀI LÊU NGHÊU
Câu 3: Phó từ trong câu " Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt nhạch chút gì đó còn sót lại cho bữa tối " là gì ?
A. ĐANG
B. BỮA TỐI
C. TRO TÀN
D. ĐÓ
Câu 4: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về biện pháp tu từ so sánh?
A. LÀ MANG HAI ĐỐI TƯỢNG RA SO SÁNH VỚI NHAU
B. LÀ ĐỐI CHIẾU SỰ VẬT, SỰ VIỆC NÀY VỚI SỰ VẬT, SỰ VIỆC KHÁC CÓ NÉT TƯƠNG ĐỒNG, LÀM TĂNG SỨC GỢI HÌNH, GỢI CẢM CHO SỰ DIỄN ĐẠT
C. LÀ ĐỐI CHIẾU HAI SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG CÓ NHIỀU NÉT TƯƠNG ĐỒNG VỚI NHAU
D. LÀ ĐỐI CHIẾU HAI SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG CÓ NHIỀU NÉT TƯƠNG CẬN VỚI NHAU
Câu 5 : Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao ?
" Thân em ... quế giữa rừng
Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay"
A. LÀ
B. NHƯ
C. GIỐNG
D. CÂY
Câu 6: Văn miêu tả lag gì ?
A. LÀ LOẠI VĂN GIÚP NGƯỜI ĐỌC, NGƯỜI NGHE HÌNH DUNG RA ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT NỔI BẬT CỦA SỰ VẬT, SỰ VIỆC, CON NGƯỜI, QUANG CẢNH ... , LÀM CHO NHỮNG CÁI ĐÓ NHƯ HIỆN LÊN TRƯỚC MẮT NGƯỜI ĐỌC, NGƯỜI NGHE
B. LÀ LOẠI VĂN KỂ CHO NGƯỜI NGHE BIẾT CÁC NHÂN VẬT, SỰ KIỆN, THƯỜNG CÓ CAO TRÀO, KỊCH TÍNH TRONG TRUYỆN
C. LÀ LOẠI VĂN TRÌNH BÀY Ý MUỐN, QUYẾT ĐỊNH NÀO ĐÓ THỂ HIỆN QUYỀN HẠN , TRÁCH NHIỆM GIỮA NGƯỜI VÀ NGƯỜI
D. LÀ LOẠI VĂN GIÚP NGƯỜI ĐỌC, NGƯỜI NGHE HÌNH DUNG RA ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT NỔI BẬT CỦA SỰ VẬT, SỰ VIỆC, CON NGƯỜI, PHONG CẢNH ... , ĐỂ BÀY TỎ TÌNH CẢM, CẢM XÚC
đọc đoạn trích:
"trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày.
giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê(...)
tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ . các em bé còn có đồ chơi gì ngoài mấy que chuyền đánh chắt bằng tre.
tuổi già hút thuốc làm vui. vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái. nhớ lại vụ mùa trước nghĩ đến vụ mùa sau , hay nghĩ đến một ngày mai sẽ khác...
suốt một đời người , từ thủa lọt lòng trong chiếc nôi tre , đến khi nhắm mắt xuôi tay , nằm trên giường tre ,tre voi mk , song co nhau, chet co nhau chung thuy
hoi: em thay tac gia ca ngoi nhung pham chat nao cua cay tre viet nam
giup mk voi , mkdang can gap!!!
Tìm những ẩn dụ chuyển đỏi cảm giác trong các câu văn, câu thơ sau và nêu tác dụng cảu những ẩn dụ ấy?
a. Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chĩn chảy qua mặt.
( Tô Hoài )
b. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
( Hoàng Trung Thông )
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau?
A. Màu xanh lá mạ; B. Màu xanh biêng biếc;
C. Màu xanh rêu; D. Màu xanh chai lọ.
Câu 2: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thước;
B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;
C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 3: So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?
A. Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con;
B. Mặt trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời;
C. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn;
D. Trăng mờ mờ như ánh sáng của ngọn đèn dầu.
Câu 4: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là:
A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch; B. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch;
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh; D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.
Câu 5: Khi làm văn miêu tả, người ta không cần những kỹ năng gì?
A. Quan sát, nhìn nhận; B. Nhận xét, đánh giá;
C. Liên tưởng, tưởng tượng; D. Xây dựng cốt truyện.
Câu 6: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
Câu 7: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc?
A. Mặt trời tròn hồng như một quả trứng gà;
B. Phía đông chân trời đã ửng hồng;
C. Mặt trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng;
D. Ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.
Câu 8: Đoạn trích “Bài học đường đường đời đầu tiên” được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam;
B. Quê ngoại;
C. Dế Mèn phiêu lưu kí;
D. Tuyển tập Tô Hoài.
Câu 9: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A. Tự tin, dũng cảm; B. Tự phụ, kiêu căng;
C. Xem thường mọi người; D. Hung hăng, xốc nổi.
Câu 10: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 11: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
A. Buồn rầu và sợ hãi; B. Thương và ăn năn, hối hận;
C. Than thở và buồn phiền; D. Nghĩ ngợi và xúc động.
Câu 12: Câu văn nào có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh; B. Mặt em bé tròn như trăng rằm;
C. Da chị ấy mịn như nhung; D. Chân anh ta dài nghêu.
Câu 13: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” không có đặc sắc nghệ thuật gì?
A. Nghệ thuật miêu tả; B. Nghệ thuật kể chuyện;
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ; D. Nghệ thuật tả người.
Câu 14: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn?
A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối;
B. Không giúp Dế Choắt đào hang;
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ;
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.
Câu 15: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ chỉ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ ;
B. Sự tiếp diễn tương tự ;
C. Sự phủ định, cầu khiến ;
D. Quan hệ trật tự.
bài 1:trong những dòng sau đây,dòng nào viết chưa thành câu hãy sửa lại:
a,ngày khai trường...........
b,bác rất vui lòng..............
c,cái trống trường em...............
d,trên mặt nước loang loáng như gương.................
e,những cô bé ngày nay đã trở thành.............
bài 2:viết tiếp 3 câu sau để mỗi ý sau trở thành 1 đoạn văn
a,hôm nay là ngày khai trường............
b,thế là mùa xuân đã đến...............
mn ơi;(( giúp mk với ạ,mk cần gấp
Nhà thơ Nguyễn Duy đã ca ngợi cây tre trong bài " Tre Việt Nam " như sau :
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhạn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con ..
Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất gì tốt đẹp của con người Việt Nam ?
Giúp nak. please. có trắc nghiệm mấy . Giúp mik nhaaa. nhìn đề dài zdậy thui chớ ngắn lắm ak. các bn nhớ giúp nha. THANK KIU
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau?
A. Màu xanh lá mạ; B. Màu xanh biêng biếc;
C. Màu xanh rêu; D. Màu xanh chai lọ.
Câu 2: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thước;
B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;
C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 3: So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?
A. Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con;
B. Mặt trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời;
C. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn;
D. Trăng mờ mờ như ánh sáng của ngọn đèn dầu.
Câu 4: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là:
A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch; B. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch;
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh; D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.
Câu 5: Khi làm văn miêu tả, người ta không cần những kỹ năng gì?
A. Quan sát, nhìn nhận; B. Nhận xét, đánh giá;
C. Liên tưởng, tưởng tượng; D. Xây dựng cốt truyện.
Câu 6: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
Câu 7: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc?
A. Mặt trời tròn hồng như một quả trứng gà;
B. Phía đông chân trời đã ửng hồng;
C. Mặt trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng;
D. Ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.
Câu 8: Đoạn trích “Bài học đường đường đời đầu tiên” được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam;
B. Quê ngoại;
C. Dế Mèn phiêu lưu kí;
D. Tuyển tập Tô Hoài.
Câu 9: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A. Tự tin, dũng cảm; B. Tự phụ, kiêu căng;
C. Xem thường mọi người; D. Hung hăng, xốc nổi.
Câu 10: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 11: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
A. Buồn rầu và sợ hãi; B. Thương và ăn năn, hối hận;
C. Than thở và buồn phiền; D. Nghĩ ngợi và xúc động.
Câu 12: Câu văn nào có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh; B. Mặt em bé tròn như trăng rằm;
C. Da chị ấy mịn như nhung; D. Chân anh ta dài nghêu.
Câu 13: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” không có đặc sắc nghệ thuật gì?
A. Nghệ thuật miêu tả; B. Nghệ thuật kể chuyện;
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ; D. Nghệ thuật tả người.
Câu 14: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn?
A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối;
B. Không giúp Dế Choắt đào hang;
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ;
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.
Câu 15: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ chỉ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ ;
B. Sự tiếp diễn tương tự ;
C. Sự phủ định, cầu khiến ;
D. Quan hệ trật tự.
Tìm phép nhân hóa và nêu tác dụng của chúng trong các câu dưới đây:
a. Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước
(Ngọn đèn đứng gác)
b. Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:….
( Bài học đường đời đầu tiên)
c. Lũy tre ngoài cùng này không đón, tre đời nọ truyền đời kia. Tre cụ, tre ông, tre bà, tre cha, tre mẹ, tre con, tre cháu, chút chit, chằng chéo bằng ngọn bằng tán, bằng cách ấy khiến con sẻ bay cũng không lọt.
xác định C-V và cấu tạo trong các câu trần thuật đơn
a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn
b) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính
c) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ được một nền văn hóa lâu đời
d) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang
e) Tre ăn ở với ngươi đời dời, kiếp kiếp
f) Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau
g) Tre là cánh tay của người nông dân