I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau?
A. Màu xanh lá mạ; B. Màu xanh biêng biếc;
C. Màu xanh rêu; D. Màu xanh chai lọ.
Câu 2: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thước;
B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;
C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 3: So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?
A. Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con;
B. Mặt trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời;
C. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn;
D. Trăng mờ mờ như ánh sáng của ngọn đèn dầu.
Câu 4: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là:
A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch; B. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch;
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh; D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.
Câu 5: Khi làm văn miêu tả, người ta không cần những kỹ năng gì?
A. Quan sát, nhìn nhận; B. Nhận xét, đánh giá;
C. Liên tưởng, tưởng tượng; D. Xây dựng cốt truyện.
Câu 6: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
Câu 7: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc?
A. Mặt trời tròn hồng như một quả trứng gà;
B. Phía đông chân trời đã ửng hồng;
C. Mặt trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng;
D. Ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.
Câu 8: Đoạn trích “Bài học đường đường đời đầu tiên” được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam;
B. Quê ngoại;
C. Dế Mèn phiêu lưu kí;
D. Tuyển tập Tô Hoài.
Câu 9: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A. Tự tin, dũng cảm; B. Tự phụ, kiêu căng;
C. Xem thường mọi người; D. Hung hăng, xốc nổi.
Câu 10: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 11: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
A. Buồn rầu và sợ hãi; B. Thương và ăn năn, hối hận;
C. Than thở và buồn phiền; D. Nghĩ ngợi và xúc động.
Câu 12: Câu văn nào có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh; B. Mặt em bé tròn như trăng rằm;
C. Da chị ấy mịn như nhung; D. Chân anh ta dài nghêu.
Câu 13: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” không có đặc sắc nghệ thuật gì?
A. Nghệ thuật miêu tả; B. Nghệ thuật kể chuyện;
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ; D. Nghệ thuật tả người.
Câu 14: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn?
A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối;
B. Không giúp Dế Choắt đào hang;
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ;
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.
Câu 15: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ chỉ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ ;
B. Sự tiếp diễn tương tự ;
C. Sự phủ định, cầu khiến ;
D. Quan hệ trật tự.
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau?
A. Màu xanh lá mạ; B. Màu xanh biêng biếc;
C. Màu xanh rêu; D. Màu xanh chai lọ.
Câu 2: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thước;
B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;
C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 3: So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?
A. Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con;
B. Mặt trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời;
C. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn;
D. Trăng mờ mờ như ánh sáng của ngọn đèn dầu.
Câu 4: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là:
A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch; B. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch;
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh; D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.
Câu 5: Khi làm văn miêu tả, người ta không cần những kỹ năng gì?
A. Quan sát, nhìn nhận; B. Nhận xét, đánh giá;
C. Liên tưởng, tưởng tượng; D. Xây dựng cốt truyện.
Câu 6: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
Câu 7: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc?
A. Mặt trời tròn hồng như một quả trứng gà;
B. Phía đông chân trời đã ửng hồng;
C. Mặt trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng;
D. Ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.
Câu 8: Đoạn trích “Bài học đường đường đời đầu tiên” được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam;
B. Quê ngoại;
C. Dế Mèn phiêu lưu kí;
D. Tuyển tập Tô Hoài.
Câu 9: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A. Tự tin, dũng cảm; B. Tự phụ, kiêu căng;
C. Xem thường mọi người; D. Hung hăng, xốc nổi.
Câu 10: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 11: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
A. Buồn rầu và sợ hãi; B. Thương và ăn năn, hối hận;
C. Than thở và buồn phiền; D. Nghĩ ngợi và xúc động.
Câu 12: Câu văn nào có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh; B. Mặt em bé tròn như trăng rằm;
C. Da chị ấy mịn như nhung; D. Chân anh ta dài nghêu.
Câu 13: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” không có đặc sắc nghệ thuật gì?
A. Nghệ thuật miêu tả; B. Nghệ thuật kể chuyện;
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ; D. Nghệ thuật tả người.
Câu 14: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn?
A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối;
B. Không giúp Dế Choắt đào hang;
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ;
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.
Câu 15: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ chỉ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ ;
B. Sự tiếp diễn tương tự ;
C. Sự phủ định, cầu khiến ;
D. Quan hệ trật tự.