CMR: ⋮ 29
Ta có: 53! = 1.2.3.4.5. ... .29. ... .53
51! = 1.2.3.4.5. ... .29. ... . 51
\(\Rightarrow\) 53! \(⋮\) 29 và 51! \(⋮\) 29
\(\Rightarrow\) 53! - 51! ⋮ 29.
CMR: ⋮ 29
Ta có: 53! = 1.2.3.4.5. ... .29. ... .53
51! = 1.2.3.4.5. ... .29. ... . 51
\(\Rightarrow\) 53! \(⋮\) 29 và 51! \(⋮\) 29
\(\Rightarrow\) 53! - 51! ⋮ 29.
1, Biết a, b là hai số tự nhiên nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn \(\dfrac{5a+7b}{6a+5b}=\dfrac{29}{28}\). Khi đó a+b bằng bao nhiêu?
2, Biết a, b là hai số tự nhiên nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn \(\dfrac{5a+7b}{6a+5b}=\dfrac{29}{28}\) . Khi đó ab bằng bao nhiêu?
a, Cho n ∈ N; n > 2 và n ko chia hết cho 3. CMR n2 - 1 và n2 + 1 ko thể đồng thời là số nguyên tố
b, Cho a,m,n ∈ N* .Hãy so sánh \(A=\dfrac{10}{a^m}+\dfrac{10}{a^n}\&B=\dfrac{11}{a^m}+\dfrac{9}{a^n}\)
Số tự nhiên sao cho là
1, Cho \(\dfrac{a}{b}\) tối giản. Biết a+4, b+10 thì được phân số mới bằng phân số đã cho. Tính a+b.
2, Tìm phân số có giá trị là \(\dfrac{20}{39}\) sao cho ƯCLN của tử số và mẫu số bằng 36.
3, Cho \(\dfrac{a}{b}\) tối giản. Biết a+6, b+14 thì được phân số mới bằng phân số đã cho. Tính a+b.
4, Cho \(\dfrac{a}{b}\)\(\ne\)0. Biết a+a, b+a thì được phân số mới bằng một nửa phân số đã cho. Tính a-b.
5, Phân số có mẫu bằng 10, nhỏ hơn \(\dfrac{8}{9}\) và nhỏ hơn \(\dfrac{7}{9}\) là bao nhiêu?
CMR: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^n}< 1\)
Tim cac so nguyen n sao cho:
A=\(\dfrac{n-3}{n+1}\)la so nguyen C=\(\dfrac{2n+3}{n-1}\)la so nguyen
B=\(\dfrac{2n-3}{n+2}\)la so nguyen D=\(\dfrac{-n+5}{n+2}\)la so nguyen
CMR \(N=\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}+...+\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}< \dfrac{1}{4}\)
So sánh :
a) \(\dfrac{11}{32}\) và \(\dfrac{16}{49}\)
b) \(\dfrac{n+1}{n+2}\) và \(\dfrac{n}{n+3}\)
c) \(\dfrac{53}{57}\) và \(\dfrac{531}{571}\)
1,cho góc AOB và tia phân giác Ox của nó . Trên nửa mặt phẳng có chứa tia OB với bờ là đường thẳng OA ta vẽ tia Oy sao cho aOy>aOb
CMR
a,tia Ob nằm giữa 2 tia Ox;Oy
b,xOy=\(\dfrac{aOy+bOy}{2}\)