Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang

Hoàng Minh Đức

Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan và giun đũa nêu tác hại đến con người , cách phòng tránh .

Thời Sênh
19 tháng 10 2018 lúc 19:52

Tác hại của giun đũa là:
+ Lấy chất dinh dưỡng của con người, gây tắc
ruột, tắt ống mật và tiếc độc tố gấy hại cho người.
Biện pháp phòng tránh giun đưa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh cá nhân trong ăn uống
+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
- Tác hại của sán lá gan
+lGây nên các khối u trong gan, mật hay một số
nơi khác nhưng khó phát hiện,
+ Lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính
rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng
thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật
hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn
tiêu hóa.

Kết quả hình ảnh cho Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan và giun đũa nêu tác hại đến con người , cách phòng tránh .

Kết quả hình ảnh cho Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan và giun đũa nêu tác hại đến con người , cách phòng tránh .

Bình luận (2)
Bangtan Boys
19 tháng 10 2018 lúc 20:06

Giun đũa:

- Vòng đời: Giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức.

-Tác hại:

+ Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.

+ Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.

+ Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.

+ Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.

- Cách phòng tránh:

+ Ăn chín, uống sôi .

+ Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .

+ Vệ sinh môi trường .

+ Tiêu diệt ruồi nhặng .

+ Tẩy giun theo định kỳ .



Bình luận (2)
Nguyễn Thị LAn Anh
19 tháng 10 2018 lúc 20:13

-sán lá gan:

+ vòng đời: sán lá gan trưởng thành => trứng( gặp nước) => ấu trùng có lông => ấu trùng( kí sinh trong ốc ruộng) => ấu trùng có đuôi( môi trường nước) => kết kén( bám vào rau bèo) => sán lá gan trưởng thành( kí sinh trong gan mật trâu bò)

( theo vòng tròn nha bạn)

+tác hại: gây các khối u trong gan, mật hay 1 số nơi khác khó phát hiện

gây bệnh sán lá gan

- giun đũa:

+ Vòng đời: giun trưởng thành => trứng => ấu trùng( trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non( kí sinh chính thức)

( theo vòng tròn nha bạn)

+ Tác hại: chúng lấy chất dinh dưỡng của người, gây tắc ống mật , ruột, tiết ra độc tố gây hại cho người

nếu có người bị bệnh thì cũng có thể coi là ' ổ truyền bệnh cho cộng đồng

Tích cho mình nha!

Bình luận (4)
Nguyễn Ngô Mai Trang
19 tháng 10 2018 lúc 20:19

-Sán lá gan:

+Vòng đời:

sán lá gan trưởng thành => trứng( gặp nước) => ấu trùng có lông => ấu trùng( kí sinh trong ốc ruộng) => ấu trùng có đuôi( môi trường nước) => kết kén( bám vào rau bèo) => sán lá gan trưởng thành( kí sinh trong gan mật trâu bò)

+Tác hại: gây các khối u trong gan, mật hay 1 số nơi khác khó phát hiện ,gây bệnh sán lá gan

- Giun đũa:

+ Vòng đời: giun trưởng thành => trứng => ấu trùng( trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non( kí sinh chính thức)

+ Tác hại: chúng lấy chất dinh dưỡng của người, gây tắc ống mật , ruột, tiết ra độc tố gây hại cho người

Biện pháp phòng tránh :

- Đối với cá nhân:

+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

+ Ăn chín uống sôi.

+ Thức ăn đậy kín để tránh ruồi nhặng.

+ Tẩy giun định kỳ.

- Đối với cộng đồng:

+ Mỗi người phải biết giữ vệ sinh môi trường.

+ Không tưới rau, hoa màu bằng phân tươi.

+ Tiêu diệt ruồi nhặng.

Bình luận (1)
nguyễn thu thảo
19 tháng 10 2018 lúc 19:51

Trùng kiết lị:

+Vòng đời: Ngoài môi trường -> kết bào xác -> theo thức ăn -> ruột -> thoát ra khỏi bào xác -> gây loét niêm mạc -> nuốt hồng cầu và sinh sản nhanh

+Dinh dưỡng: Sống kí sinh ở thành ruột, nuốt hồng cầu

Trùng sốt rét:

+Vòng đời: Tuyến nước bọt của muỗi Anophen -> máu người -> hồng cầu -> nhân lên -> phá hủy hồng cầu

+Dinh dưỡng: kí sinh ở máu và thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anophen -> xâm nhập vào hồng cầu(máu) -> phá hủy hồng cầu

Bình luận (2)
Hoàng Nghĩa Đức
19 tháng 10 2018 lúc 19:55

Sán lá gan:

+Vòng đời: Sán lá gan trưởng thành(gan,mật trâu bò) -> trứng -> phân -> nước -> ấu trùng có lông -> ốc ruộng -> ấu trùng có đuôi -> kén sán -> cây thủy sinh

+ Cách phòng tránh:

Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống mọc dưới nước( cây thủy sinh), không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.

Giun đũa:

+Vòng đời: Giun trưởng thành -> trứng -> phân -> môi trường -> ấu trùng trong trứng -> thức ăn sống -> ruột non -> ấu trùng chui ra -> máu , gan, tim, phổi -> ruột non

+Biện pháp phòng tránh:

Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, rửa kĩ bằng nước muối, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải để trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ, trừ diệt ruồi nhặng, xây bồn cầu phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
19 tháng 10 2018 lúc 19:55
Sán lá gan Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi. Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan. Giun đũa Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy. Tác hại: Nó ở trong cơ thể con người và ăn chất dinh dữơng mà con người hấp thụ. Cách phòng bệnh: Ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, không ăn đồ ăn nhặt từ dưới đất,...
Bình luận (4)
Bangtan Boys
19 tháng 10 2018 lúc 19:59

Sán lá gan:

Vòng đời:

- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).

- Tác hại:

+ Làm cho bò ốm đi, ít thịt khi bán chẳng có giá hay không còn sức lao động sẽ chết

+ Gây tắc nghẽn ống mật.

- Cách phòng tránh:

+ Cho bò ăn uống vệ sinh

+ Tẩy sán định kì cho trâu bò

+ Vệ sinh môi trường xung quanh chuồng sạch sẽ.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lương Huệ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Hải Minh
Xem chi tiết
Lương Huệ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Hải Minh
Xem chi tiết
Future In Your Hand ( Ne...
Xem chi tiết
Nguyệt Hoàng
Xem chi tiết