Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Tìm giá trị nguyên của biến x để tại đó giá trị của mỗi biểu thức sau là một số nguyên ?

a) \(\dfrac{2}{x-3}\)

b) \(\dfrac{3}{x+2}\)

c) \(\dfrac{3x^3-4x^2+x-1}{x-4}\)

d) \(\dfrac{3x^2-x+1}{3x+2}\)

Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 9:55

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 10:31

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Zenitsu
7 tháng 11 2019 lúc 21:44

a) Để \(\frac{2}{x-3}\) nguyên thì x - 3 thuộc ước của 2

\(\Rightarrow x-3=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau :

x - 3 -1 1 -2 2
x 2 4 1 5

Vậy để \(\frac{2}{x-3}\)nguyên thì \(x=\left\{1;2;4;5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Zenitsu
7 tháng 11 2019 lúc 21:48

b) để \(\frac{3}{x+2}\) nguyên thì x - 2 phải thuộc Ư ( 3 )

\(\Rightarrow x-2=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau :

x - 2 - 1 1 -3 3
x 1 3 -1 5

Vậy với \(x=\left\{\pm1;3;5\right\}\)thì giá trị của \(\frac{3}{x+2}\) nguyên.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Anh GoBi
Xem chi tiết
Kim Hoàng Ânn
Xem chi tiết
Châu Hiền
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết