1/ Trong đoạn trích sau đây. những câu nào là câu đặc biệt? Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì?
"Mọi người lên xe tải đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc."
(Trần Cư)
2/ Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích sau đây và cho biết tác dụng của nó.
"Từ đêm hôm bị bắt đến nay, [...] không lúc nào anh thôi nghĩ đến vợ con, [..] Vợ anh. Người trẻ tuổi ấy mới làm bạn với anh được ngót 2 năm."
(Ngọc Hoàn)
1/ Trong đoạn trích sau đây/ những câu nào là câu đặc biệt? Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì?
"Mọi người lên xe tải đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc."
(Trần Cư)
2/ Tìm câu đăhc biệt trong đoạn trích sau đây và cho biết tác dụng của nó.
"Từ đêm hôm bị bắt đến nay, [...] không lúc nào anh thôi nghĩ đến vợ con, [..] Vợ anh. Người trẻ tuổi ấy mới làm bạn với anh được ngót 2 năm."
(Ngọc Hoàn)
Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích sau đây và cho biết tác dụng của nó.
Từ đêm hôm bị bắt đến nay, [...] không lúc nào anh thôi nghĩ đến vợ con, [...] Vợ anh. Người vợ trẻ tuổi ấy mới làm bạn với anh được ngót hai năm.
(Ngọc Hoàn)
BÀI 2: Tìm và chỉ ra câu rút gọn, câu đặc biệt trong các trường hợp dưới đây? (1 điểm)
a.Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa.
b..Từ đêm hôm bị bắt đến nay, […]không lúc nào anh thôi nghĩ đến vợ con, […] Vợ anh. Người vợ trẻ tuổi ấy mới làm bạn với anh ngót hai năm.
BÀI 1: Tìm và chỉ ra câu rút gọn, câu đặc biệt trong các trường hợp dưới đây? (1 điểm)
a.Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa.
(Xuân Diệu)
b.Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!
Tôi chạy vào, bỏ trên bàn tay đang xòe ra của Nho mấy viên đá nhỏ. Lại chạy ra vui thích cuống cuồng.
c. Cơn đằng Đông vừa trông vừa chạy, cơn đằng Nam vừa làm vừa chơi.
d.Từ đêm hôm bị bắt đến nay, […]không lúc nào anh thôi nghĩ đến vợ con, […] Vợ anh. Người vợ trẻ tuổi ấy mới làm bạn với anh ngót hai năm.
(Ngọc Hoàn)
Bài 1: Chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a. Hôm nay. Văn đã là tiến sĩ
b. Anh ấy đi khi nào?
-Hôm nay.
c. Mùa thu. Gió thổi cái mùi tinh ươm của cây cối còn sót lại từ ngoài xa tới cái thị xã nhỏ này.
d. Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn.
e. Trời ơi! Trời ơi! Mợ chết mất! Dững ơi! Dũng ơi!
g. Cậu có nhớ bố cậu không, hả cậu Vàng? Bố cậu lâu lắm không có thư về. Bố cậu đi có lẽ được đến ba năm rồi đấy..Hơn ba năm..Có ngót 4 năm...
Tôi sống ở thị trấn nhưng vì mẹ làm ở trong làng nên từ nhỏ đã vào trường làng học cho tiện . Lên cấp 2 , vì thấy điều kiện trường học tốt hơn nên tôi chuyển về thị trấn học. Phương Anh cũng có hoàn cảnh giống như tôi vậy , bn ấy từ một nơi khác để lên đây học . Hai đứa bị cô lập vì tính cách ít ns , rụt rè . Có lẽ cùng hoàn cảnh mà ko biết từ bao h đã là bn thân của nhau . Tuy cx ko tránh khỏi nhiều cuộc cãi vã nhưng cả 2 đều lm hòa và nhận ra lỗi sai .
Vì tôi học " mô hình trường học mới " nên cô giáo chia nhóm , tiếc thay tôi ko đc ngồi chung nhóm cùng Phương Anh nhưng cx từ đó tôi hòa nhập đc vs mina trong lớp . Từ đó tôi quen Hằng - 1 ng bn cùng nhóm . Có vẻ bn ấy khá là ...tốt tính , hơi sồn sồn 1 chút . Cx hay tâm sự vs tôi khi Phương Anh và tôi giận nhau ( có từng lúc bn ấy rảnh thôi )
Vào đầu giờ , Hằng rủ tôi đi lấy bánh ở cửa hàng trên phố , vì cùng đường nên tôi đã đồng ý.
Cuối h học , Phương Anh đi học thêm ( gần nhà tôi ) và bn ấy rủ tôi đi cùng . Tôi lại cx đồng ý .
Tôi vô tình ko biết rằng , mk chỉ có thể chọn 1 trong 2 người mà thôi .
Bây h , tôi phải lm thế nào đây ? Tôi ko muốn một trg 2 ng bị tổn thương . Càng ko muốn 1 trg 2 ng giận tôi . Có lẽ tôi đã quá tham lam nhưng … tôi …
Bài 1: Chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a. Hôm nay. Văn đã là tiến sĩ
b. Anh ấy đi khi nào?
-Hôm nay.
Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết về nhân vật anh thanh niên như sau:
Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:
Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắm liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”.
Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói:
Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ.
Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích trên. Từ đó, hãy liên hệ với hình ảnh của thế hệ trẻ trong một tác phẩm văn học khác hoặc trong thực tế đời sống để thấy được vẻ đẹp của sức trẻ Việt Nam