Tìm 2 từ cùng trường nghĩa với từ: "Rướn" trong câu thơ "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió".
So sánh sắc thái nghĩa của từ rướn với các từ đó
Bài1:Đọc thơ và trả lời câu hỏi bên dưới: “Khi trời trong gió nhẹ,sớm mai Hồng….Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Câu1:Bài tư chữa đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Câu2:Trình bày nội dung đoạn thơ bằng một câu văn? Câu3:Chỉ ra và gọi tên một trường từ vựng có trong đoạn thơ. Câu4:Giải thích nghĩa các từ:”dân trai tráng”,”Tuấn mã” trong đoạn thơ trên Câu5:Trong hai câu thơ: “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Dướn thân trắng bao la thâu góp gió” Tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ gì?Phân tích để thấy được bút pháp lãng mạn tài tình của Tế Hanh trong hai câu thơ trên
“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” (Ngữ văn 8 – tập 2) Viết 1 đoạn văn(5-7 câu) thể hiện cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên trong đó có sử dụng ít nhất 2 kiểu câu theo mục đích nói đã học?
Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
cíu ạaa
Phân tích nét độc đáo của việc dùng từ "rướn" trong hai câu thơ sau:
"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
(Quê hương - Tế Hanh)
Viết đoạn văn phân tích giá trị đặc sắc của phép tu từ trong đoạn thơ sau:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm gương to mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
iết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về bài thơ quê hương đoạn từ làng tôi ở vốn làm nghê chài lưới đến rướn thân trắng bao la thu góp gió
Câu rướn thân trắng bao la thâu góp gió trong bài thơ quê hương sử dụng biện pháp ẩn dụ ở tù rướn ai giải thích cho mình đc ko mình ko hiểu lắm