bt về nhà ngày mai sẽ có đáp án:1)
um mọi người muốn milk giải hết hay - mấy câu 51 lực và áp suất ,áp suất khí quyển câu 45
DẠ MỌI NGƯỜI THÔNG CẢM CHUYỆN TRƯỚC NÉ ĐANG BẬN CHUYAN BI THI MÔN HOÁ NGÀY MAI SẼ CÓ ĐÁP ÁN
Câu 1. Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng.
A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe. B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.
C. Hai người chuyển động so với mặt đường. D. Hai người đứng yên so với bánh xe.
Câu 2. Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác
B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 3. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Câu 4. Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Trảng Bom lên Biên Hòa, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:
A. Người soát vé đang đi lại trên xe B. Tài xế
C. Trạm thu phí Trảng Bom D. Khu công nghiệm Amata
Câu 5. Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một quả dừa rơi từ trên cao xuống. D. Một viên đá được ném theo phương nằm ngang.
Câu 6. Chọn câu đúng. Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
A. Toa tàu. B. Bầu trời. C. Cây bên đường. D. Đường ray.
Câu 7. Chọn câu đúng. Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt
A. do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
B. do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
C. do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.
D. do không khí đứng yên và mặt người chuyển động.
Câu 8. Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là:
A. chuyển động tròn B. chuyển động thẳng
C. chuyển động cong D. kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn
Câu 9. Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là:
A. chuyển động tròn B. chuyển động thẳng
C. chuyển động cong D. kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn
Câu 10. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc
B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga
Câu 11. Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều?
A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.
B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.
C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
Câu 12. Một ô tô đi với vận tốc 40 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?
A. Thời gian đi của ô tô. B. Quãng đường đi của ô tô.
C. Ô tô đi nhanh hay chậm. D. Mỗi giờ ô tô đi được 40km.
Câu 13. Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc, thời gian của chuyển động thẳng, công thức nào đúng.
A. B. C. D.
Câu 14. Vận tốc của ô tô là 40 km/h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/phút. Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.
A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy. B. Ô tô – tàu hỏa – xe máy.
C. Tàu hỏa – xe máy – ô tô. D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa.
Câu 15. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. m/s B. km/h C. kg/m3 D. m/phút
Câu 16. 15m/s =... km/h
A. 36km/h B.0,015 km/h C. 72 km/h D. 54 km/h
Câu 17. 108 km/h =...m/s
A. 30 m/s B. 20 m/s C. 15m/s D. 10 m/s
Câu 18. Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là:
A. 19,44m/s B.15m/s C. 1,5m/s D. 2/3m/s
Câu 19. Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h mất 1h30‘ Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:
A. 39 km B. 45 km C. 2700 km D. 10 km
Câu 20. Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Vận tốc đạp xe của Lan là:
A. 0,2 km/h B. 200m/s C. 3,33 m/s D. 2km/h
Câu 21. Mai đi bộ tới trường với vận tốc 4km/h, thời gian để Mai đi từ nhà tới trường là 15 phút. Khoảng cách từ nhà Mai tới trường là:
A. 1000m B. 6 km C. 3,75 km D. 3600m
Câu 22. Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 1m/s thì thời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là:
A. 0,5h B. 1h C. 1,5h D. 2h
Câu 23. Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Nếu đi xe đạp với vận tốc trung bình 4m/s Nam đến trường mất:
A. 1,2 h B.120 s C.1/3 h D. 0,3 h
Câu 24. Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. Thời gian để đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15 giờ. B. t = 15 giây. C. t = 2,5 phút. D. t = 14,4 phút.
Câu 25. Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là:
A. 240m. B. 2400m. C. 14,4 km. D. 4km.
Câu 26. Biết từ nhà ra cầu Đồng Nai dài 2,5 km. Tân chạy với vận tốc 5km/h. Hỏi Tân về tới nhà lúc mấy giờ.
A. 5h 30phút B. 6giờ C. 1 giờ D. 0,5 giờ
Câu 27. Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ.
Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác
A. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B
B. Viên bi chuyển động chậm dần từ B đến C
C. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C
D. Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC
Câu 28. Một người đi được quãng đường s1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường s2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2 là:
A. B. C. D.
Câu 29. Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả hai đoạn đường là:
A. 13cm/s B. 10cm/s C. 6cm/s D. 20cm/s
Câu 30. Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc?
A. 50m/s B. 8m/s C. 4,67m/s D. 3m/s
em cảm ơn ạ / em sắp thi rồi ạ giúp em ôn đk vs
có mấy câu lỗi hình , mấy anh chix ko cần làm đâu ạ
Một vật AB dài 5cm đặt song song trước gương phẳng và cách gương 2cm
a)vẽ ảnh A'B' của vật AB tạo bởi gương
b)Quay vật quanh trục đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ đến vị trí hướng lên sang phải(góc bao nhiêu cũng được).Khi đó khoảng cách BB' là 10 cm.Vẽ ảnh A'B' trong trường hợp này và tính khoảng cách từ AA' đến A'B'
Xin lỗi mọi người nha mình có hình vẽ nhưng khong biết vẽ chỗ nào nen hơi khó làm tí.Như mọi khi ai làm mình like cho
Câu 15: (2,0 điểm) Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới nhiệt độ 100°C vào một cốc nước ở nhiệt độ 20°C. Sau một thời gian nhiệt độ của miếng đồng và của nước đều bằng 30°C. Tính khối lượng của nước, coi như chỉ có miếng đồng và nước truyền nhiệt cho nhau.
Câu 15: (2,0 điểm) Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới nhiệt độ 100°C vào một cốc nước ở nhiệt độ 20°C. Sau một thời gian nhiệt độ của miếng đồng và của nước đều bằng 30°C. Tính khối lượng của nước, coi như chỉ có miếng đồng và nước truyền nhiệt cho nhau.
Một người đ xe máy từ A đến B cách nhau 3600m, nửa quãng đường đầu xe đi với vận tốc v1, nửa quãng đường sau người đó đi với vận tốc v2=v1/2 . Hãy xác đinhk v1, v2 sao cho 10 phút người ấy đến được điểm B
câu 1. 1 người nâng quả tạ vs lực 1000N lên cao 60cm. Tính công của người đó đã thực hiện?
câu 2. Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động. Năng lg của hành khách ở dạng nào?
câu 3. 1 ấm đun nc = nhôm nặng 500g chứa 2kg nc ở nhiệt độ 20°C. Tính nhiệt lg cần thiết để đun sôi nc, nếu coi nhiệt lg toả ra môi trường bên ngoài là k đáng kể. Cho bt nhiệt dung riêng của nc là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
câu 4. người ta cung cấp cho 5 lít nc 1 nhiệt lg là 600kJ. Hỏi ns sẽ nóng lên bn độ?
Câu 1. (2,5đ): Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là V1=10 km/h và V2 =12 km/h. Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút. Sau khi đuổi kịp gặp người thứ nhất thì sau 1 giờ đuổi kịp người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba.
Câu 2. (2,5đ): Thả nhẹ một cốc rỗng hình trụ theo phương thẳng đứng, miệng cốc hướng lên trên vào một chất lỏng X thì khi cân bằng cốc nổi và miệng cốc cách mặt chất lỏng một khoảng là h1 = 5,0 cm. Đổ nhẹ cát vào cốc đến khi khối lượng cát trong cốc là m1 = 0,20 kg thì cốc bắt đầu chìm. Thả nhẹ cốc trên (lúc đầu chưa có cát) vào bình đựng chất lỏng Y thì miệng cốc cách mặt chất lỏng một khoảng là h2 = 6,0 cm. Đổ nhẹ m2 = 0,3 kg cát vào cốc thì cốc bắt đầu chìm. Trong toàn bộ các quá trình trên cốc luôn giữ ở vị trí thẳng đứng.
a. Tìm tỷ số khối lượng riêng của hai chất lỏng X và Y.
b. Tìm chiều cao và khối lượng của cốc.
Câu 3. (2,5đ): Một bình nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0 = 200C, người ta thả vào trong bình này những quả cầu giống nhau có nhiệt độ ban đầu là 1000C. Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t1 = 400C. (Coi chỉ có nước và quả cầu trao đổi nhiệt)
a. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu nếu ta tiếp tục thả quả cầu thứ 2, thứ 3?
b. Thả quả cầu thứ bao nhiêu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt bắt đầu lớn hơn 820C ?
mất độ vật lý 8,9,10 về áp suất 3 loại,lực đẩy asimet,sự nổi từ lv1->lv20
lv8,10 mọi người chịu thua milk chốt đáp án luôn ne ok:lv10:một bình chứa miệng là hình trụ .được đậy khít bởi một pittong tiếp xúc với mặt nước .gắn vào pittong một ống thẳng đứng có bán kính trong 5cm .pittong có bán kính 10cm và có trọng lượng 200N,tính chiều cao của cột nước trong ống pittong khi cân bằng
còn lv8