ụa thật luônnnnn :") nói chơi đăng thật hảaaaaaa
Đăng từng bài thôi đăng thế chịu .-.
ụa thật luônnnnn :") nói chơi đăng thật hảaaaaaa
Đăng từng bài thôi đăng thế chịu .-.
mất độ vật lý 8,9,10 về áp suất 3 loại,lực đẩy asimet,sự nổi từ lv1->lv20
lv8,10 mọi người chịu thua milk chốt đáp án luôn ne ok:lv10:một bình chứa miệng là hình trụ .được đậy khít bởi một pittong tiếp xúc với mặt nước .gắn vào pittong một ống thẳng đứng có bán kính trong 5cm .pittong có bán kính 10cm và có trọng lượng 200N,tính chiều cao của cột nước trong ống pittong khi cân bằng
còn lv8
Câu 1:
Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?
Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người tăng.
Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.
Câu 2:Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.
Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.
Câu 3:Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì
áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
Câu 4:Quả bóng bay được bơm khí nhẹ hơn không khí có thể bay được là do
lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả bóng bay lớn.
lực đẩy Ac-si-met của không khí tác dụng lên quả bóng bay lớn hơn trọng lượng quả bóng bay.
chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
trọng lực tác dụng lên quả bóng bay nhỏ.
Câu 5:Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 6:Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
bị nghiêng về chiếc vương miện
bị nghiêng về bên thỏi vàng
không còn thăng bằng nữa
thăng bằng
Câu 7:Đổ một lượng chất lỏng có thể tích vào một bình thông nhau có tiết diện nhánh lớn là , nhánh bé là . Coi thể tích nước phần nối thông hai đáy là không đáng kể thì độ cao mực chất lỏng trong mỗi nhánh là
h = 12 cm
h = 20 cm
h = 15 cm
h = 25 cm
Câu 8:Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.
Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.
Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.
Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.
Câu 9:Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết ,
4,05N
4,25N
4,15N
4,45N
Câu 10:Một vật đặc treo vào một lực kế, ở ngoài không khí chỉ 3,56N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Hỏi lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó có độ lớn bằng bao nhiêu?
3,16 N
3,96 N
4 N
0,4 N
Câu 1:
Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?
Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người tăng.
Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.
Câu 2:Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.
Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.
Câu 3:Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì
áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
Câu 4:Quả bóng bay được bơm khí nhẹ hơn không khí có thể bay được là do
lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả bóng bay lớn.
lực đẩy Ac-si-met của không khí tác dụng lên quả bóng bay lớn hơn trọng lượng quả bóng bay.
chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
trọng lực tác dụng lên quả bóng bay nhỏ.
Câu 5:Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 6:Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
bị nghiêng về chiếc vương miện
bị nghiêng về bên thỏi vàng
không còn thăng bằng nữa
thăng bằng
Câu 7:Đổ một lượng chất lỏng có thể tích vào một bình thông nhau có tiết diện nhánh lớn là , nhánh bé là . Coi thể tích nước phần nối thông hai đáy là không đáng kể thì độ cao mực chất lỏng trong mỗi nhánh là
h = 12 cm
h = 20 cm
h = 15 cm
h = 25 cm
Câu 8:Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.
Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.
Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.
Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.
Câu 9:Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết ,
4,05N
4,25N
4,15N
4,45N
Câu 10:Một vật đặc treo vào một lực kế, ở ngoài không khí chỉ 3,56N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Hỏi lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó có độ lớn bằng bao nhiêu?
3,16 N
3,96 N
4 N
0,4 N
Bài thi số 3
Câu 1:Quả bóng bay được bơm khí nhẹ hơn không khí có thể bay được là do
lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả bóng bay lớn.
lực đẩy Ac-si-met của không khí tác dụng lên quả bóng bay lớn hơn trọng lượng quả bóng bay.
chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
trọng lực tác dụng lên quả bóng bay nhỏ.
Câu 2:Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì
áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
Câu 3:Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy
lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.
lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn
lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn
lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc
Câu 4:Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.
Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.
Câu 5:Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Lực đẩy Acsimet luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.
Lực đẩy Acsimet tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Lực đẩy Acsimet có điểm đặt ở vật.
Câu 6:Trong một máy thủy lực, người ta dùng một lực 3000N để nâng một chiếc xe nặng 9 tấn. Khi đó, pittông lớn có tiết diện gấp bao nhiêu lần tiết diện pittông nhỏ?
15 lần
20 lần
40 lần
30 lần
Câu 7:Trong công thức tính lực đẩy Acsimét . Ở hình vẽ dưới đây thì V là thể tích nào?
Thể tích phần nổi của vật
Thể tích phần chìm của vật
Thể tích toàn bộ vật
Thể tích chất lỏng trong chậu
Câu 8:Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 9:Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quảnặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
Không thay đổi
Giảm đi
Tăng lên
Chỉ số 0.
Câu 10:Một vật móc vào một lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là . Thể tích của vật là:
Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy
lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.
lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn
lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn
lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc
Câu 2:Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đinh sắt nổi lên.
Đinh sắt chìm dưới đáy ly.
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.
Câu 3:Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì
áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
Câu 4:Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet
Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Câu 5:Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.
Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.
Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.
Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.
Câu 6:Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 7:Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
bị nghiêng về chiếc vương miện
bị nghiêng về bên thỏi vàng
không còn thăng bằng nữa
thăng bằng
Câu 8:Đổ một lượng chất lỏng có thể tích vào một bình thông nhau có tiết diện nhánh lớn là , nhánh bé là . Coi thể tích nước phần nối thông hai đáy là không đáng kể thì độ cao mực chất lỏng trong mỗi nhánh là
h = 12 cm
h = 20 cm
h = 15 cm
h = 25 cm
Câu 9:Một quả cầu bằng sắt có thể tích được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là . Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là
32 N
3,2 N
320 N
0,32N
Câu 10:Khi mẹ đi chợ về đến đầu ngõ còn cách nhà 150m, Huệ ra cửa đón mẹ, chú Vện cũng chạy theo. Chú Vện chạy đến mẹ, xong lại chạy đến Huệ và lại đến mẹ và cứ thế tiếp tục cho đến khi mẹ và chú Vện cùng vào nhà. Biết vận tốc của mẹ và chú Vện lần lượt là 5km/h và 10km/h. Quãng đường đi tổng cộng của Vện là
300 m
400 m
200 m
100 m
Muốn không để lại các vết chân vào sàn nhà vừa lát gạch thì người ta thường kê một tấm ván rộng và đi lên ván. Trong trường hợp này đã áp dụng nguyên tắc nào?
Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.
Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn.
Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.
Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn.
Câu 2:Có 2 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A đặt nằm ngang, hình B đặt thẳng đứng. Áp suất của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất lớn hơn?
Cả 2 trường hợp áp suất là bằng nhau
Áp suất trường hợp B nhỏ hơn áp suất trường hợp A 2 lần
Trường hợp B
Trường hợp A
Câu 3:Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính thông qua chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Ta có thể dùng mmHg là đơn vị đo áp suất khí quyển.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Câu 4:Có 4 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A có 1 viên đặt nằm ngang, hình B có 2 viên đặt nằm ngang, hình C có 1 viên đặt thẳng đứng. Áp lực của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất là lớn nhất?
Trường hợp B
Trường hợp C
Trường hợp A
Cả 3 trường hợp áp lực là bằng nhau
Câu 5:Một chiếc xuồng máy chuyển động đều trên một dòng sông AB dài 60km. Nếu xuồng chạy xuôi dòng từ A đến B thì mất 2giờ , còn nếu chạy ngược dòng từ B đến A thì phải mất 4 giờ . Vận tốc của dòng nước chạy ổn định là
30km/h
15km/h
22,5km/h
7,5km/h
Câu 6:Một bình hình trụ cao 1,6m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là . Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20 cm là
11200 Pa
1120 Pa
14400 Pa
12800 Pa
Câu 7:Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là và . Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?
103,36m
0,1336m
10,336m
1,0336m
Câu 8:Có 2 xe cách nhau 100 km cùng xuất phát và chuyển động ngượcchiều gặp nhau với vận tốc tương ứng là 30 km/h và 20 km/h.Cùng lúc hai xe chuyển động thì có một con Ong bắt đầu xuấtphát từ xe 1 bay tới xe 2, sau khi gặp xe 2 nó quay lại và gặp xe 1và lại bay tới xe 2. Con Ong chuyển động lặp đi lặp lại tới khi hai xegặp nhau. Biết vận tốc của con ong là 60 km/h. Quãng đường ong bay là
15 km
12 km
120 km
1200km
Câu 9:Hai xe chuyển động đều. Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ sau 20 phút khoảng cách hai xe tăng 15 km. Nếu chuyển động ngược chiều thì sau mỗi 20 phút khoảng cách giảm 30 km. Vận tốc mỗi xe là
18,75 m/s và 62,5 m/s
67,5 km/h và 22,5 km/h
675 km/h và 225 km/h
187,5 m/s và 6,25 km/h
Câu 10:Có hai xe ô tô cách nhau 100km, xuất phát cùng lúc chuyển động thẳng đều ngược chiều đến gặp nhau. Xe 1 đi với vận tốc 60 km/h, xe 2 đi với vận tốc 40 km/h. Có một xe taxi xuất phát cùng một lúc với xe 1, chuyển động thẳng đều với vận tốc 80 km/h đến gặp xe 2, rồi quay đầu ngay chuyển động về gặp xe 1, rồi lại quay đầu gặp xe 2 ….. Chuyển động cứ lặp đi lặp lại như vậy đến khi cả 3 xe gặp nhau. Biết 2 ô tô ban đầu cách nhau 100 km. Hỏi tổng quãng đường taxi đi được đến khi cả 3 xe gặp nhau ?
100 km
80 km
8 km
50 km
Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính thông qua chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Ta có thể dùng mmHg là đơn vị đo áp suất khí quyển.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Câu 2:Lực nào sau đây là lực ma sát?
Lực của lò xo tác dụng vào vật khi treo vật vào lò xo.
Lực do Trái Đất tác dụng lên mọi vật.
Lực sinh ra giữa mặt đường và bánh xe khi bánh xe lăn trên đường.
Lực đẩy của nước tác dụng lên vật khi vật ở trong nước.
Câu 3:Tại sao các vận động viên nhảy cao và nhảy xa lúc rơi xuống tiếp đất phải co hai chân lại?
Co chân lại do phản xạ tự nhiên của con người
Theo quán tính, co hai chân lại thì tạo thêm được quãng đường để hãm cho vận tốc giảm từ từ, nhờ thế giảm bớt được lực va xuống đất, tránh chấn thương
Theo quán tính, co chân lại để bay được cao hơn, xa hơn
Khi co chân vận động viên tạo thêm được sức mạnh
Câu 4:Khi thiết kế đập chắn nước, yêu cầu đập kiên cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì phương án nào trong các phương án dưới đây là hợp lí?
Phương án d
Phương án b
Phương án c
Phương án a
Câu 5:Một bình chứa hai chất lỏng, lớp phía trên là cột dầu cao 5 cm và có = , lớp dưới là cột nước cao 10 cm có = . Áp suất gây ra ở đáy bình là
14000 Pa
140 Pa
1400 Pa
140000 Pa
Câu 6:Một chiếc xuồng máy chạy xuôi dòng trên sông từ bến A đến bến B. Biết AB = 18 km . Vận tốc của xuồng khi nước yên lặng là 20 km/h. Nước chảy với vận tốc 4 km/h. Sau bao lâu xuồng đến bến B?
15 phút
45 phút
20 phút
30 phút
Câu 7:Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là và . Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?
103,36m
0,1336m
10,336m
1,0336m
Câu 8:Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ , một lúc sau áp kế chỉ . Nhận xét nào sau đây là đúng?
Tàu đang lặn xuống
Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
Tàu đang từ từ nổi lên
Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang
Câu 9:Có hai xe ô tô cách nhau 100km, xuất phát cùng lúc chuyển động thẳng đều ngược chiều đến gặp nhau. Xe 1 đi với vận tốc 60 km/h, xe 2 đi với vận tốc 40 km/h. Có một xe taxi xuất phát cùng một lúc với xe 1, chuyển động thẳng đều với vận tốc 80 km/h đến gặp xe 2, rồi quay đầu ngay chuyển động về gặp xe 1, rồi lại quay đầu gặp xe 2 ….. Chuyển động cứ lặp đi lặp lại như vậy đến khi cả 3 xe gặp nhau. Biết 2 ô tô ban đầu cách nhau 100 km. Hỏi tổng quãng đường taxi đi được đến khi cả 3 xe gặp nhau ?
100 km
80 km
8 km
50 km
Câu 10:Một ô tô chuyển động trên đoạn đường AB. Vận tốc của ô tô trong nửa khoảng thời gian đầu là , trong nửa khoảng thời gian cuối là . Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là
60 km/h
55 km/h
50 km/h
40 km/h
Có 2 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A đặt nằm ngang, hình B đặt thẳng đứng. Áp suất của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất lớn hơn?
Cả 2 trường hợp áp suất là bằng nhau
Áp suất trường hợp B nhỏ hơn áp suất trường hợp A 2 lần
Trường hợp B
Trường hợp A
Câu 2:Có hiện tượng gió mùa là vì
các khối khí di chuyển từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp
địa hình thay đổi
địa hình nằm gần sườn chắn gió
nằm ở nơi hút gió
Câu 3:Khi thiết kế đập chắn nước, yêu cầu đập kiên cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì phương án nào trong các phương án dưới đây là hợp lí?
Phương án d
Phương án b
Phương án c
Phương án a
Câu 4:Muốn không để lại các vết chân vào sàn nhà vừa lát gạch thì người ta thường kê một tấm ván rộng và đi lên ván. Trong trường hợp này đã áp dụng nguyên tắc nào?
Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.
Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn.
Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.
Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn.
Câu 5:Một bình chứa hai chất lỏng, lớp phía trên là cột dầu cao 5 cm và có = , lớp dưới là cột nước cao 10 cm có = . Áp suất gây ra ở đáy bình là
14000 Pa
140 Pa
1400 Pa
140000 Pa
Câu 6:Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ , một lúc sau áp kế chỉ . Nhận xét nào sau đây là đúng?
Tàu đang lặn xuống
Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
Tàu đang từ từ nổi lên
Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang
Câu 7:Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là và . Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?
103,36m
0,1336m
10,336m
1,0336m
Câu 8:Một chiếc xuồng máy chạy xuôi dòng trên sông từ bến A đến bến B. Biết AB = 18 km . Vận tốc của xuồng khi nước yên lặng là 20 km/h. Nước chảy với vận tốc 4 km/h. Sau bao lâu xuồng đến bến B?
15 phút
45 phút
20 phút
30 phút
Câu 9:Có hai vật cùng xuất phát một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 60 m chuyển động ngược chiều gặp nhau. Vận tốc vật đi từ A là 5 m/s, vật đi từ B là 10 m/s. Hỏi sau bao lâu hai vật gặp nhau?
4 giây
10 giây
15 giây
12 giây
Câu 10:Một ô tô đi từ A đến B theo 3 giai đoạn. Đi 1/5 quãng đường đầu với vận tốc 45 km/h. Đi 2/5 quãng đường tiếp theo với vận tốc 15 km/h. Đi nốt quãng đường còn lại với vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ AB là
225 km/h
22,5 km/h
30 km/h
40 km/h
Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là 136000 N/m3 và 10000 N/m3. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?