7. Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là iot.
B. kim loại mạnh nhất là liti.
C. phi kim mạnh nhất là flo.
D. kim loại yếu nhất là xesi.
C đúng.
7. Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là iot.
B. kim loại mạnh nhất là liti.
C. phi kim mạnh nhất là flo.
D. kim loại yếu nhất là xesi.
C đúng.
Bài 1 : Cho biết nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình tổng quát : 11X ; 6Y ; 19R ; 14T. Từ cấu hình electron, hãy so sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử, tính kim loại giữa các nguyên tố trên.
Bài 2 : Cho biết quy luật biến thiên tính phi kim theo chu kỳ và nhóm của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học. Nêu tên 1 nhóm nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất?
Bài 3 : Cho các nguyên tố mà nguyên tử có ký hiệu: 9A, 15B, 16C, 17D. Từ cấu hình electron, hãy xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần
huhu giúp em gấp 3 bài này với ạ
Cho 4 nguyên tố phi kim Silic,Cacbon,Clo,Flo hãy sắp xếp theo tính phi kim tăng dần.
Viết cấu hình electron của nguyên tử magie (Z = 12). Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiểm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử magie nhận hay nhường bao nhiêu electron ? Magie thể hiện tính chất kim loại hay phi kim ?
Viết cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh S (Z = 16). Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron ? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim ?
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tớ Y tạo với kim loại M hôp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Tìm kim loại M
1. Cho hợp chất RH3 trong đó Hiđro chiếm 17,65% về khối lượng . Nguyên tố R là ?
2. Nguyên tố X có hóa trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hóa trị đối với hiđro . Hợp chất oxit cao nhất của X có tỉ khối hơi so với Nitơ là 2,857. Vậy vị trí của X trong bảng tuần hoàn là ?
3. Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hiđro là RH3 . Trong hợp chất oxit cao nhất , R chiếm 43,66% khối lượng . Vậy R là ?
4. Y là một nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 trong BTH , Y tạo được hợp chất khí với hiđro và có công thức oxit cao nhất là YO3 . Hợp chất tạo bởi Y và kim loại M là MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng . Vậy M là ?
Cho các nguyên tố: O (Z = 8), Na (Z = 11), P (Z = 15), S (Z = 16), K (Z = 19). Sắp xếp các
nguyên tố trên theo chiều:
(a) tăng dần độ âm điện: .
(b) giảm dần tính kim loại:
(c) tăng dần độ bán kính nguyên tử:
(d) giảm dần tính phi kim:
1. Hợp chất RH3 , trong đó Hidro chiếm 17,65% về khoio61 lượng . vậy R là ?
2. Nguyên tố X có hóa trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hóa trị dối với Hidro . Hợp chất oxit cao nhất của X có tỉ khối hơi so với Nito là 2,857 . Vậy vị trí của X trong bảng tuần hoàn là ?
3. Nguyên tố R có công thức hợp nhất với khí hidro RH3 . Trong trường hợp oxit cao nhất , R chiếm 43,66% khối lượng . vậy R là ?
4. Y là một nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 trong BTH , Y tạo được hợp chất khí với hiđro và có công thức oxit cao nhất là YO3. Hợp chất tạo bởi Y và kim loại M là MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng . Vậy M là ?
Tổng số hạt proton trong hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim X, Y là 31. X thuộc nhóm VIA. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Y có bán kính nguyên tử lớn hơn X
B. Y có tính phi kim mạnh hơn X
C. Công thức oxit cao nhất của Y là Y2O7
D. Y không phản ứng trực tiếp với X