Động năng của electron trên các trạng thái dừng chính là năng lượng của nó \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}(eV),n=1,2,3...\)
=> \(\frac{E_K}{E_M}= \frac{v_K^2}{v_M^2}=\frac{3^2}{1^2}\)
=> \(\frac{v_K}{v_M}= 3.\)
Động năng của electron trên các trạng thái dừng chính là năng lượng của nó \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}(eV),n=1,2,3...\)
=> \(\frac{E_K}{E_M}= \frac{v_K^2}{v_M^2}=\frac{3^2}{1^2}\)
=> \(\frac{v_K}{v_M}= 3.\)
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A.12r0.
B.4r0.
C.9r0.
D.16r0.
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A.3.
B.1.
C.6.
D.4.
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A.L.
B.O.
C.N.
D.M.
Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là
A.\(\frac{\lambda_{32}\lambda_{21}}{\lambda_{32}-\lambda_{21}}.\)
B.\(\frac{\lambda_{32}\lambda_{21}}{\lambda_{32}+\lambda_{21}}.\)
C.\(\lambda_{32}+\lambda_{21}.\)
D.\(\lambda_{32}-\lambda_{21}.\)
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số
A.\(f_3=f_1 -f_2.\)
B.\(f_3=f_1 +f_2.\)
C.\(f_3=\sqrt{f_1^2 -f_2^2}.\)
D.\(f_3 = \frac{f_1f_2}{f_1+f_2}.\)
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức - \(\frac{-13,6}{n^2}(eV)\), (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A.0,435 μm.
B.0,486 μm.
C.0,657 μm.
D.0,410 μm.
Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào ?
A.Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
B.Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
C.Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectron.
D.Trạng thái có năng lượng ổn định.
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En= \(E_n = -\frac{13,6}{n^2},(eV)\)(với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là
A.\(27\lambda_2 = 128 \lambda_1.\)
B.\(189 \lambda_2 = 800 \lambda_1.\)
C.\( \lambda_2 = 5 \lambda_1.\)
D.\( \lambda_2 = 4 \lambda_1.\)
Chọn câu đúng.
Trạng thái dừng là
A. Trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân.
B. Trạng thái hạt nhân không dao động.
C. Trạng thái đứng yên của nguyên tử.
D. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.