ghi lại cảm xúc của em khi học xong văn bản trong lòng mẹ bằng một doạn văn ngắn
Bài tập 4: Trong phần cuối văn bản “Trong lòng mẹ” trích tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng có viết: khi được sống trong lòng mẹ, nhân vật “tôi” cảm nhận: “Người mẹ có một êm dịu vô cùng”. Bằng đoạn văn diễn dịch có độ dài từ 10 – 12 câu hãy làm rõ cảm giác đó trong lòng nhân vật “tôi”.(có sử dụng thán từ, từ tượng hình, tượng thanh, gạch chân chú thích)
· Lưu ý : xác định đúng vấn dề cần nghị luận ở đây là cảm giác hạnh phúc của Hông khi ngồi trong lòng mẹ.
"Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi….
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi..."
(Trích “Trong lòng mẹ”)
Đấy có phải là câu chuyện giữa hai người thân thiện với nhau không? Tại sao cả người cô và chú bé đều cười?Cái cười ấy cho thấy tính cách của mỗi nhân vật như thế nào?
Viết một đoạn văn tổng - phân — hợp (khoảng 10 — 12 câu) nếu cảm nhận của em về tình yêu thương mẹ vô bờ bến của nhân vật “Tôi" trong văn bản Trong lòng mẹ. Trong đoạn văn có sử dụng thán tử (gạch dưới thán tử).
Viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch theo câu chủ đề sau:"Qua văn bản trong lòng mẹ ở phần đầu truyện,ta thấy xúc động trc tình yêu của Hồng dành cho mẹ"
Câu 1. Trong văn bản "Trong lòng mẹ", nhà văn Nguyên Hồng viết: "Giá những cổ tục đã đày đoạn mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi". Nêu cảm nhận của em về thái độ của Hồng qua chi tiết đó.
Câu 2. Phân tích ý nghĩa của hình ảnh so sánh: "Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc"
Câu 3. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật chú bé Hồng qua hai thời điểm: cuộc trò chuyện với bà cô và giây phút được gặp lại mẹ để qua đó thấy được thế giới nội tâm vô cùng phong phú của chú bé
viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử sau khi học xong văn bản '' Trong lòng mẹ ''
em hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 đến 12 câu để làm rõ nỗi xúc động, tủi hờn, niềm sung sướng, hạnh phúc của nhân vật tôi khi gặp lại mẹ và được ở trong lòng mẹ. Trong đoạn có sử dụng một từ tượng hình và một câu bị động. (gạch chân, chỉ rõ)
Sau khi học xong văn bản Trong lòng mẹ, em rút ra được thông điệp gì về tình mẫu tử? Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình cảm mà chú bé Hồng dành cho mẹ