: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“…Tôi cười dài trong tiếng khóc hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con ?
Cô tôi vẫn cứ tười cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà hội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở ben rổ bóng đèn. Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình toan hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ,tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai , mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi…”
(Ngữ văn 8, tập một)
a/ Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Năm sáng tác của văn bản? Tác giả là ai?(1.5đ)
b/ Đoạn văn trên tác giả kết hợp các phương thức biểu đạt nào? (0.5đ)
c/ Từ “Mợ”, “cổ tục” trong đoạn văn có nghĩa là gì? (1.0đ)
d/ Câu văn: “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi” thể hiện tâm trạng gì của bé Hồng? (1.0đ )
e/ Có ý kiến cho rằng “tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng và quý giá nhất trên đời” Em hãy viết đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu ) nêu lên suy nghĩ của em về ý kiến trên. (2.0đ )
Xác định kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu trong đoạn văn sau:
“…(1) Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:
- (2) Không! (3) Cháu không muốn vào. (4) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(5)Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- (6) Sao lại không vào?( 7) Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?
(8) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. (9) Tôi lại im lặng, cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (10) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- (11)Mày dại quá cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (12)Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
(…)
(13) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- (14)Sao cô biết mợ con có con?...
đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
"cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các câu chuyện cho tôi nghe.Có một bà họ hàng xa vào trong ấy cân gạo về bán.Bà ta một hô đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.Mẹ tôi ăn vận rách rưới,mặt mày xanh bủng,người rạc đi,thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội vàng quay đi lấy nón che...
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ lại khóc ko ra tiếng.Giá như những hủ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ lấy mà cắn,mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi".
CÂU 1 chỉ ra phương thúc biểu đạt cảu đoạn trích trên
CÂU 2 phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn"Giá những hủ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ lấy mà cắn,mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi".
CÂU 3 nêu suy nghĩ của em(khoảng 10 câu) nói về tình mẫu tử thiên liêng.
Em hiểu từ “kịch” trong câu “Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp” (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) như thế nào?
A. Người cô đang diễn kịch
B. Người cô đang cố gắng che giấu tâm trạng thật của mình
C. Người cô muốn nhìn thấy sự đau khổ của cháu mình.
D. Người cô cười như diễn viên
Cho đoạn trích: “Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thấy một người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: -Mợ ơi ! Mợ ơi! Mợ ơi! Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”. Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Câu 2 Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên?
Cho đoạn trích: “Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thấy một người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: -Mợ ơi ! Mợ ơi! Mợ ơi! Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”. (Trong lòng mẹ,Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 1) Câu 1(0,5điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Câu 2(1,5điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên? Câu 3 (4,0 điểm): Dựa vào tác phẩm“ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 -15 câu theo phép lập luận diễn dịch làm rõ lão Hạc là người cha yêu thương con và giàu lòng tự trọng. Trong đoạn văn có sử dụng trường từ vựng (Chú thích về trường từ vựng.)
Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối:
- Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...
Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên vỉa hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành sắp ngã gục giữa sa mạc”
(Ngữ văn 8- tập một, Nhà xuất bản Giáo dục)
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu chuyện trong văn bản được kể theo ngôi thứ mấy, bằng lời kể của nhân vật nào?
Dựa vào văn bản vừa tìm được ở câu 1, em hãy viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ niềm vui sướng và hạnh phúc của nhân vật khi gặp mẹ và sống trong lòng mẹ. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động, từ tượng hình. (Gạch chân, chỉ rõ câu bị động, từ tượng hình)
“ Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thấy bóng một người đàn bà ngồi trên xe kéo giống mẹ mình. Tôi đuổi theo gọi bối rối:
- Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!
Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi hổ thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước mắt gần rạn nứt của người bộ hành gục ngã giữa sa mạc”
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phép so sánh độc đáo như thế nào? Cách so sánh đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng của nhân vật?
3. Trong đoạn trích bé Hồng đã khóc mấy lần. So sánh sự khác nhau về cảm xúc được thể hiện qua những lần khóc đó.
Phân tích nghệ thuật tự sự được thể hiện trong đoạn trích sau để thấy đươc cảm giác sung sướng cực điểm của chú bé Hồng khi được nằm trong lòng người mẹ mà chú mong chờ mỏi mắt.
“Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.