- Không phải lúc nào nghịch cảnh trong đời sống cũng đẩy con người vào tình thế bi quan, tuyệt vọng… vì chính trong những nghịch cảnh ấy giúp con người tìm thấy chân lí, tìm thấy hướng đi mới cho cuộc sống, biết phấn đấu và nỗ lực hơn…
- Không phải lúc nào nghịch cảnh trong đời sống cũng đẩy con người vào tình thế bi quan, tuyệt vọng… vì chính trong những nghịch cảnh ấy giúp con người tìm thấy chân lí, tìm thấy hướng đi mới cho cuộc sống, biết phấn đấu và nỗ lực hơn…
Bạn biết gì về nạn đói năm Ất Dậu (1945) xảy ra ở Việt Nam?
Có thể xem truyện ngắn Vợ nhặt là một câu chuyện cổ tích trong nạn đói hay không? Nêu và phân tích quan điểm của bạn về điều này.
Giữa nhan đề Vợ nhặt và nội dung câu chuyện có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Tràng có tâm trạng như thế nào khi nghe câu chuyện người “vợ nhặt” kể?
Tình cảm bà cụ Tứ dành cho người con dâu mới được thể hiện qua giọng điệu và từ ngữ nào?
Theo trình tự của câu chuyện, các nhân vật đã có những thay đổi như thế nào từ diện mạo, tâm trạng đến cách ứng xử?
Câu chuyện trong Vợ nhặt được kể theo trình tự nào và có thể chia làm mấy phần?
Tại sao bà cụ Tứ ngoảnh vội ra ngoài, “không dám để con dâu nhìn thấy mình khóc”?
Khung cảnh ngày mới được cảm nhận chủ yếu từ điểm nhìn nào của nhân vật?