- Bà cụ Tứ ngoảnh vội ra ngoài, “không dám để con dâu nhìn thấy mình khóc” vì: Bà cụ Tứ sợ cái đói, cái nghèo và lo cho tương lai sau này của cả gia đình.
- Bà cụ Tứ ngoảnh vội ra ngoài, “không dám để con dâu nhìn thấy mình khóc” vì: Bà cụ Tứ sợ cái đói, cái nghèo và lo cho tương lai sau này của cả gia đình.
Tình cảm bà cụ Tứ dành cho người con dâu mới được thể hiện qua giọng điệu và từ ngữ nào?
Chú ý hình thức lời văn được tác giả sử dụng để thể hiện tâm trạng bà cụ Tứ trong tình huống này.
Chú ý những chi tiết miêu tả sự thay đổi của nhân vật bà cụ Tứ và người “vợ nhặt” trong buổi sáng đầu tiên sau khi Tràng nhặt được vợ.
Theo bạn, có phải lúc nào nghịch cảnh trong đời sống (như nạn đói, thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh…) cũng chỉ đẩy con người vào tình thế bi quan, tuyệt vọng hay không? Vì sao?
Khung cảnh ngày mới được cảm nhận chủ yếu từ điểm nhìn nào của nhân vật?
Phân tích những nét đáng chú ý trong cách người kể chuyện quan sát và miêu tả sự thay đổi các nhân vật (thể hiện ở các khía cạnh: điểm nhìn, lời kể và giọng điệu).
Bạn biết gì về nạn đói năm Ất Dậu (1945) xảy ra ở Việt Nam?
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về một thông điệp có ý nghĩa với bản thân được rút ra từ truyện ngắn Vợ nhặt.