Câu 1/
- thần thoại ≠ truyền thuyết ≠ truyện cổ tích chỗ nào ?
- tục ngữ ≠ ca dao ≠ thành ngữ chỗ nào?
Câu 2/ Những tác phẩm Văn học dân gian nào đã trở thành bản sắc văn hóa của dân tộc ta ?
viết đoạn văn ngắn( từ 10 đến 15 câu ) đề xuất giải pháp của ảnh/chị để khắc phục hiện tượng sử dụng ngôn ngữ chưa đúng chuẩn cúa một bộ phận thanh niên/học sinh hiện nay(trong lớp/trường của em...)?
Lập bản so sánh văn học trung đại và văn học hiện đại theo mẫu sau
|
văn học trung đại | văn học hiện đại |
hoàn cảnh |
||
văn tự |
||
chịu ảnh hưởng |
||
thành tựu ( tác giả tiêu biểu và tác giải) |
phân tích các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trong bài ca dao sau:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mô hôi thánh thoát như ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
C1: nêu nội dung bài ca dao ?
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi chi đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
C2 : trong bài ca dao hình ảnh mận và đào được sử dung nghệ thuật gì?
- tác dụng và biện pháp nghệ thuật đó
C4 hãy viết khoảng 3 - 4 dòng ghi lại cảm xúc của mình sau khi đọc bài ca dao trên ?
😘😘😘😘😘
Đọc vb sau và trả lời câu hỏi
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá .cá lặn trông sao xa mờ
Buồn trông con nhện giăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai
Biển trông chenh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ
1) Vb trên thuộc thể loại nào của văn học dân gian ?
2)nội dung thể hiện trên văn bản trên
3) tìm từ diễn tả tâm trạng trong vb
4) viết đoạn văn nêu cảm nhận về tâm trạng của cô gái
Các nhân tố giao tiếp thể hiện qua văn bản, ptích cụ thể ndung, mục đích giao tiếp và nêu ý nghĩa của bài ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Mong mọi người giúp em!! ☺
Tìm 1 bài ca dao trong đó có câu mở đầu là: 'Quả cau nho nhỏ'
*Chú ý: trừ bài Mời trầu của Hồ Xuân Hương
Phân tích 6 nhân tố ảnh hưởng đến câu ca dao sau:
"Ngó lên nuộc lạt mấy nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu".