Em tham khảo:
Ý 1
Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.
Ý 2:
Hai mặt tương phản của tác phẩm là
- Cảnh dân tình đang cố hết sức, mang cả tính mạng, gia tài ra để chống trọi với lũ, với mưa bão >< cảnh quan lại đang nhàn hạ, thản nhiên đánh tổ tôm, kẻ hầu người hạ
- Âm thanh, náo loạn, lo lắng của dân tình chống lũ >< không gian tĩnh mịch tại nơi nguy nga, vững trãi trong đình
Tham Khảo
Câu 1 :
Phép tương phản trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.
Câu 2
Trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, nhà văn đã sử dụng rất thành công nghệ thuật tương phản.
Hai mặt tương phản cơ bản trong tác phẩm được thế hiện rõ nét:
Một bên là người dân vật lộn, chống chọi với mưa gió hết sức căng thẳng, vất vả;
Bên kia là viên quan đi hộ đê ngồi trong chỗ an toàn, nhàn nhã, mải mê bài bạc, không cho phép ai quấy rầy ván bài của mình, coi việc đánh bài là trên hết, mặc dân sống chết khi đê vỡ
`-` Phép tương phản trong nghệ thuật văn chương là phép tương phản hay đối lại với tình yêu thương con người và với muôn loài , động vật, ..
Tham khảo:
`-` Phép tương phản :
`+` Bên ngoài : cực nhọc làm việc , chạy toán loạn , lo lắng và nguy hiểm
`+` Bên trong đình : nhàn nhà ngồi đánh bài cùng với những thứ đồ cao sang
`=>` Tác dụng : làm nổi bật lên sự tương phản giữa 2 cảnh khác nhau . Để vẽ lên một bức tranh xh phong kiến thối nát