Số \(\overline {12*5} \) chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 3
Nên (1 + 2 + * + 5) chia hết cho 3 hay (8 + *) chia hết cho 3
Vì 0 ≤ * ≤ 9 nên * ∈ {1; 4; 7}
Số \(\overline {12*5} \) chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 3
Nên (1 + 2 + * + 5) chia hết cho 3 hay (8 + *) chia hết cho 3
Vì 0 ≤ * ≤ 9 nên * ∈ {1; 4; 7}
Thay dấu * bởi một chữ số đề số \(\overline {345*} \):
a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 3;
c) Chia hết cho 5; d) Chia hết cho 9.
Thay dấu * bởi một chữ số để được số \(\overline {12*} \) chia hết cho 9.
Xét số n = \(\overline {23*} \) (* là chữ số tận cùng của n).
Ta viết n = 230 + *
Vận dụng tính chất chia hết của một tổng, hãy cho biết:
a) Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2?
b) Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5?
Xét số n = \(\overline {23*} \) (* là chữ số tận cùng của n). Ta viết n = 230 + *
Số 230 có chia hết cho 2 và chia hết cho 5 không?
Dùng ba chữ số 3, 0, 4, hãy viết các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau và thoả mãn một trong hai điều kiện:
a) Các số đó chia hết cho 2;
b) Các số đó chia hết cho 5.
Từ các chữ số 5, 0, 4, 2, viết các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho mỗi số đó chia hết cho 3.
Tính tổng các chữ số của mỗi số và xét tính chia hết cho 3 của các tổng đó trong mỗi nhóm.
Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5?
324; 248; 2020; 2025.
Cho các số 42, 80, 191, 234.
Hãy sắp xếp các số trên thành hai nhóm: Nhóm các số chia hết cho 3 và nhóm các số không chia hết cho 3.