Khái quát lịch sử thế giới cổ đại

Đinh Trung Kiên

Thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật nào của các quốc gia cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống hiện nay? Trong các thành tựu đó, em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? (Sách kết nối tri thức với cuộc sống)                                           

Nguyễn Ngọc Minh Anh
20 tháng 12 2021 lúc 20:45

Ví dụ:ai cập(hệ đếm thập phân)

Bình luận (0)
Đinh Trung Kiên
20 tháng 12 2021 lúc 20:46

Giúp với

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
20 tháng 12 2021 lúc 20:46

Một trong những thành tựu lớn về văn hóa,khoa học-kĩ thuật của trung quốc mà em thích là la bàn.

Vì:la bàn đầu tiên được gọi là'' kim chỉ nam'' do người Trung Hoa phát minh rất sớm ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm.Trung Quốc cũng là nước đầu tiên dùng là bàn trong ngành hàng hải.

Bình luận (0)
Đinh Trung Kiên
20 tháng 12 2021 lúc 20:52

 

                            Quốc gia

 

Nội dung

Ai Cập

Lưỡng Hà

Ấn Độ

Trung Quốc

Hy Lạp

La Mã

Thời điểm xuất hiện Nhà Nước

Khoảng thiên niên kỉ IV TCN

Khoảng thiên niên kỉ IV TCN

Giữa thiên niên kỉ II TCN

Năm 221 TCN

Thế kỉ VIII TCN

Thế kỉ I TCN

Khu vực xuất hiện Nhà Nước

Các công xã (còn gọi là các nôm)

Vùng hạ lưu hai dòng sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.

Hai bên bờ sông Ấn

 

 

Miền Trung bán đảo I-ta-li-a.

Đặc điểm tổ chức Nhà Nước

 

 

 

 

 

 

Kinh tế chủ đạo

 

 

 

 

 

 

          Thành tựu văn hóa

Chữ viết

Chữ tượng hình

Chữ của họ có hình nôm (hình góc nhọn)

Chữ Phạm

Chữ tượng hình (chữ giáp cốt - chữ được khắc trên mai rùa, xương thú)

Hệ chữ cái La-tinh

Hệ chữ cái La-tinh

Văn học

 

 

Sử thi: MahabharataRaymayana

Kinh Thi của Khổng Tử và Sở Từ của Khuất Nguyên.

Phong phú, đa dạng các thể loại. Trong đó nổi bật nhất là: thần thoại, kịch và thơ.

Phong phú, đa dạng các thể loại. Trong đó nổi bật nhất là: thần thoại, kịch và thơ.

Sử học

 

 

 

Sử kí của Tư Mã Thiên, Sử kí của Ban Cố.

Xuất hiện nhiều nhà sử học lớn và các tác phẩm sử học nổi tiếng, như: tác phẩm Lịch sử của hê-rô-đốt; tác phẩm Lịch sử chiến tranh Pê-lô-pô-nê của Tu-xi-đít; tác phẩm Thông sử của Pô-li-biu-xơ.

 

 

Toán học

Ai Cập cổ đại giỏi về hình học, biết tính số P=3,14, tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu. Nghĩ ra số đếm đến 10.

Người Lưỡng Hà giỏi về số học, họ làm được các phép tinh cộng, trừ, nhân, chia tới hàng triệu. Họ có nhiều phương pháp đếm khác nhau, nổi bật là hệ thống đếm lấy số 60 làm cơ sở.

Người Ấn Độ tạo ra hệ số có 10 chữ số, đặc biệt là tạo chữ số 0.

 

Sáng tạo ra chữ số La Mã

Sáng tạo ra chữ số La Mã

Y học

Kĩ thuật ướp xác nên y học giải phẫu phát triển

.

 

Bộ "Hoàng đế nội kinh" của Hoa Đà.

 

 

Thiên văn – Lịch

Lịch: người Ai Cập tính một năm có 360 ngày, chia thành 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, mỗi ngày có 24 giờ.

Cư dân Lưỡng Hà tính một năm có 360 ngày, chia thành 12 tháng, một tháng có 20-30 ngày.

Một năm chia thành 12 tháng, một tháng có 30 ngày (1 năm có 360 ngày), cứ mỗi 5 năm năm lại có 1 tháng nhuận.

Phát minh ra âm lịch và dương lịch.

Sáng tạo ra dương lịch.

Sáng tạo ra dương lịch.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Tran Van Hieu
Xem chi tiết
Hằng Nga Nguyễn
Xem chi tiết
phannhatbin
Xem chi tiết
Lương Ngọc Oanh
Xem chi tiết
Ngoc Bao
Xem chi tiết
Thiên thần phép thuật
Xem chi tiết
6a2 Thái Thụy Đông Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết