a)Vì vật lơ lửng nên:
FA = P
dn.Vc = d.V
dn.\(\dfrac{1}{2}\)V = d.V
10000.\(\dfrac{1}{2}\)=d
d = 5000 N/m3
b) Như trên, vì vật lơ lửng nên:
FA = P = 10m= 10.0,28 = 2,8 N
a. Gọi dv là trọng lượng riêng của vật: P = dv. V
Khi nhúng vật vào trong chất dầu: FA = dd. V/2
Suy ra: dv = dd/ 2 => Dv = 4000N/m3
. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA = P = 10m = 2,8N
Chỉ là cái dàn còn các phép tính mink lược hết rùi nha
Xin lỗi bạn mình làm sai:
a) Vì vật lơ lửng nên:
FA = P
dd.Vc = d. V
dd.\(\dfrac{1}{2}\)V = d.V
8000.\(\dfrac{1}{2}\)= d
d = 4000 N/m3
b) Câu b làm đúng rồi
Giải :
a) Thể tích của vật: V = 175 -130 = 45 cm3 = 45 x 10-6 m3 (45 nhân với 10 luỹ thừa âm 6 mét khối)
Lực đẩy Archimedes tác dụng vào vật khi vật được nhúng trong chất lỏng:
FA = dn.V =10000 x 45 x 10-6 =0,45 N
b) Gọi P là trọng lượng của vật (trong không khí) và P’ là trọng lượng khi nhúng vật trong nước ta có:
P’ = P – F . Suy ra: P = P’ + F = 4,2 + 0,45 = 4,65 N
Do đó, khối lượng của vật là: 0,465 kg.
=> khối lượng riêng của vật: 0,465/(45 x 10-6) = 10 333,33 kg/m3
Bài 3: (cách làm giống bài 2)
a) Thể tích nước mà vật choán chỗ có trọng lượng bằng trọng lượng của vật.
gọi V , V' lần lượt là thể tích của vật và thể tích nước vật choán chỗ ta có
Lực đẩy Ảrchimedes = trọng lượng của phần thể tích nước bị choán chỗ.
F = P <=> d1.V' = d2.V (d1 là trọng lượng riêng của chất lỏng, d2 là trọng lượng riêng của vật)
<=> d1.(1/2V)=d2.V <=>(d1)/2 = d2
<=> D2 = (D1)/2 = 800/2 =400 kg/m3 ( với D1 và D2 là khối lượng riêng tương ứng)
b) nếu khối lượng của vật là 0,28 kg => thể tích của vật:
0,28/ 400 = 0,0007 m3 = 0,7 dm^3 ( 0,7 đề ci mét khối)
Thể tích nước bị vật choán chỗ:0,0007:2 = 0,00035 m^3 ( vì chìm 1/2 vật)
Lực đẩy Archimedes: F = 0,00035 x 8000 =2,8 N