Gần đến noel rồi và cònTết dương lịch nữa . Vậy nên chúc các bạn và thầy cô trên hoc24h một mùa noel vui vẻ ha ......hì hì ........
“Tấm lòng son” được hiểu là gì? Qua ý thơ trong câu “Mà em vẫn giữ tấm lòng son” giúp em thêm hiểu điều gì về nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong XHPK?
"Dòng nước óng ánh, êm ả" là miêu tả gì? A. Âm thanh B. Hình ảnh C. Màu sắc D. Cảnh đẹp
Giúp mình tìm dàn ý với ạ
Nếu được yêu cầu kể về một nhân vật lịch sử, em sẽ dự định kể về nhân vật nào, vì sao em vật đó? Hãy viết một bài văn kể chuyện có liên quan đến nhân vật lịch sử mà em sẽ kể cho mọi người cùng
Đóng vai là hướng dẫn viên du lịch, em hãy viết bài giới thiệu nhằm quảng bá hình ảnh văn hoá và con người Hạ Long với bạn bè trong nước và quốc tế.
Từ hình ảnh đẹp của cây tre – biểu tượng cao đẹp của Việt Nam kiên cường, bất khuất, tinh thần đoàn kết và sự yêu thương… Là chủ nhân tương lai của đất nước, em sẽ làm gì để phát huy một trong những giá trị truyền thống quý báu của dân tộc ta? (Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 80 chữ)
bàn về ca dao dân ca Việt Nam có ý kiến cho rằng " Những sáng tác ấy là viên ngọc quý "- Hồ Chí Minh .Qua sự hiểu biết của mình về ca dao ,dân ca Việt Nam ,em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 dòng Trình bày suy nghĩ về ý thức trách nhiệm của bản thân khi đi tham quan tại các di tích lịch sử hay bảo tàng
Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Nguyễn Đình Thi
Thể thơ: Lục bátThời kỳ: Hiện đại3 bài trả lời: 3 thảo luận24 người thíchTừ khoá: đất nước (113) Việt Nam (47) quê hương (251) thơ sách giáo khoa (552) Chia sẻ trên Facebook Trả lời In bài thơ Một số bài cùng từ khoá- Nghe chèo, đêm xa quê (Bế Kiến Quốc)- Quê cũ (Nguyễn Lãm Thắng)- Những buổi chiều Việt Nam (Quách Thoại)- Người ta đi cấy lấy công (I) (Khuyết danh Việt Nam)- Bài học đầu cho con (Đỗ Trung Quân) Một số bài cùng tác giả- Đất nước- Lá đỏ- Nhớ- Quê hương Việt Bắc- Mùa thu vàngĐăng bởi Vanachi vào 24/08/2005 05:06, đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Vanachi vào 15/03/2006 12:26
Việt Nam đất nước ta ơiMênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnCánh cò bay lả rập rờnMây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiềuQuê hương biết mấy thân yêuBao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đauMặt người vất vả in sâuGái trai cũng một áo nâu nhuộm bùnĐất nghèo nuôi những anh hùngChìm trong máu lửa lại vùng đứng lênĐạp quân thù xuống đất đenSúng gươm vứt bỏ lại hiền như xưaViệt Nam đất nắng chan hoàHoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanhMắt đen cô gái long lanhYêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chungĐất trăm nghề của trăm vùngKhách phương xa tới lạ lùng tìm xemTay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
1 Tronh khổ thơ thơ đầu hình ảnh đất nước VN được miêu tả như thế nào?
a)bao la,rộng lớn
b) Thanh bình, hiền hòa
c) Tươi đẹp, thanh bình
2. Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên tấm ân tình chung thủy của người Việt Nam
a) Mắt đen long lanh
b) yêu trọn tấm tính thủy chung
c) cả a và b
3. Những từ ngữ nào cho biết người dân Việt Nam rất tài hoa
a) trăm nghề, trăm vùng đất, tay người phép tiên
B) khách phương xa tìm xem , tre lá cũng có đề thơ
c) trăm vùng đất, trăm nghề, tay người, phép tiên, dệt thơ cả trên tre là
4. Vẻ đẹp nào cả đất nước được thể hiện qua 2 câu thơ mở đầu khổ 3
a) Thiên nhiên, hoa trái
b) Nắng vàng, trời xanh
c) hoa thơm , trái ngọt
5. dòng nào dưới đây gồm những từ đồng nghĩa với từ "hiền" ( trong câu " Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa")
a) Hiền hòa , hiền hậu,hiền lành,nhân hậu ,nhân từ
b) Hiền lành ,nhân nghĩa, nhân hậu, thương người
c) Hiền hậu, hiền lành, nhân ái, nhân từ, từ thiện
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2021-2022
I. Phần văn:
1. Nắm được đặc điểm thể loại của các tác phẩm trữ tình đã học, cụ thể là:
+ Đặc điểm ca dao, dân ca Việt Nam.
+ Đặc điểm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.
+ Đặc điểm thể tùy bút.
Để nắm được những đặc điểm trên, học sinh chú ý đọc kĩ chú thích* sau văn bản đầu tiên của mỗi thể loại: chú thích ca da dao, dân ca (trang 35/sgk); chú thích về thơ trung đại (trang 63/sgk); chú thích về tùy bút (trang 161/sgk)
2. Nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm trữ tình đã học:
+ Những câu hát về tình cảm gia đình ca ngợi công ơn sinh thành và nuôi dưỡng to lớn của cha mẹ
+ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người ca ngợi những danh lam thắng cảnh, những vẻ đẹp của giang sơn gấm vóc..
+ Những câu hát than thân bộc lộ những nỗi lòng tê tái, nỗi khố khổ, đắng cay, tủi nhục của người lao động trong xã hội phong kiến.
+ Những câu hát châm biếm phê phán, chế giễu những thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng và gia đình bằng nghệ thuật trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc.
+ Tinh thần yêu nước, chống xâm lăng, lòng tự hào dân tộc qua các bài thơ: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh.
+ Tình cảm nhân đạo được thể hiện ở tiếng lòng xót xa cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến: Bánh trôi nước; hay tâm trạng ngậm ngì da diết nhớ quê của bà Huyện Thanh Quan : Qua Đèo Ngang; hay tình bạn đẹp vượt lên trên lễ nghi và vật chất của Nguyễn Khuyến: Ban đến chơi nhà.
+ Hai tác giả thơ Đường là Lí Bạch và Hạ Tri Chương với hai bài thơ ca ngợi về lòng yêu quê tha thiết: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh; Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
+ Các bài thơ trữ tình hiện đại như: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa bên cạnh những bài tùy bút giàu chất thơ: Một thứ quà của lúa non; Mùa xuân của tôi; Sài Gòn tôi yêu. Tuy mỗi bài mỗi vẻ nhưng đều nói về tình yêu quê hương, đất nước; yêu cuộc sống bình thường, gian mà rất đỗi diệu kì.
3. Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm thể loại của các tác phẩm đã học. Từ đó có thể phân biệt được ca dao với dân ca; thơ Đường với thơ hiện đại; thơ Đường với thơ Đường luật; thơ chữ Hán với thơ chữ Nôm qua các tác phẩ m đã học; trả lời được: Vì sao tùy bút được xem là tác phẩm trữ tình?
4. Ngoài ra cần chú ý đến các văn bản nhật dụng:
- Vai trò và tầm quan trọng của nhà trường: Cổng trường mở ra.
- Tình cảm và tấm lòng người mẹ: Cổng trường mở ra; Mẹ tôi.
- Vấn đề quyền trẻ em: Cuộc chia tay của những con búp bê.