- Tần số góc: `\omega` `(rad//s)`
- Tần số: `f (Hz)`
`->` Mối liên hệ giữa tần số góc và tần số trong dao động điều hòa là:
`\omega = 2\pi.f`
- Tần số góc: `\omega` `(rad//s)`
- Tần số: `f (Hz)`
`->` Mối liên hệ giữa tần số góc và tần số trong dao động điều hòa là:
`\omega = 2\pi.f`
Tìm mối liên hệ giữa chu kì T và tần số f của dao động.
Dựa vào đồ thị Hình 1.12, xác định các đại lượng sau:
a) Tần số góc của dao động.
b) Biên độ của dao động.
c) Vận tốc cực đại của vật dao động.
d) Gia tốc cực đại của vật dao động.
Xác định biên độ, chu kì và tần số của dao động có đồ thị li độ thời gian được biểu diễn ở Hình 1.9.
Thế nào là dao động điều hòa?
Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ: x = 5cos(10πt + \(\dfrac{\text{φ}}{2}\)) (cm). Xác định pha của dao động tại thời điểm 1/30 s.
Dựa vào độ dốc của đồ thị li độ - thời gian, ta có thể xác định vận tốc của xe kĩ thuật số tại mỗi thời điểm. Từ các số liệu này có thể vẽ được đồ thị hình sin biểu diễn sự liên hệ giữa vận tốc và thời gian (Hình 1.12b).
Ví dụ, trong Hình 1.12a, độ dốc của đồ thị li độ - thời gian bằng 0, vận tốc bằng 0. Khi t tăng từ 0 s đến 0,2 s, độ dốc âm, vận tốc có giá trị âm. Tại t = 0,2 s, độ dốc bằng 0 một lần nữa. Từ t = 0,2 s đến t = 0,4 s, độ dốc dương, vận tốc có giá trị dương. Độ dốc của đồ thị li độ - thời gian có độ lớn cực đại tại các thời điểm t = 0,1 s; 0,3 s; 0,5 s; …
Bằng cách tương tự, dựa vào độ dốc của đồ thị vận tốc – thời gian ở Hình 1.12b, ta có thể tìm được gia tốc của xe tại mỗi thời điểm và vẽ được đồ thị hình sin như Hình 1.12c.
Dựa vào các đồ thị ở Hình 1.12, tìm:
Các thời điểm gia tốc của xe bằng 0.
Các thời điểm gia tốc của xe cực đại.
Giải thích cách làm.
Xác định pha của dao động tại vị trí 3 và vị trí 4.
Mô tả trạng thái của hai vật dao động ở thời điểm t3 và t4 trong đồ thị Hình 1.14.
Đồ thị Hình 1.18 biểu diễn hai dao động ngược pha.
Dựa vào đồ thị, xác định độ lệch pha của hai dao động này.