Cho tam giác ABC vuông tại a có AB bằng 6 cm AC bằng 8 cm đường cao AH và đường phân giác BD cắt nhau tại I a) tính AC AD và DC b) chứng minh hai tam giác ABC và đồng dạng suy ra Ac2 = CH x BC c)chứng minh hai tam giác ABD và tam giác CDB đồng dạng b chứng minh IH x BC = IA. AD
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH a. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA b. Cho biết BH =2cm, BC =6cm.tính AB c. Đường phân giác của góc B cắt AH tại I.chứng minh IA×AH=IH×AC
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. chứng minh: a/ tam giác HBA đồng dạng với tam giác AHC. b/ AB2= BH. BC
Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=9cm,AC=12cm . Vẽ đường cao AH(H thuộc BC).
a) Chứng minh: tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA
b) Tính BC, AH.
c) Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Tính BD,CD,tính tỉ số diện tích của tam giác HAB và tam giác HCA
cho tam giác abc có 3 góc nhọn 3 đường cao ad,be,cf cắt nhau tại h
a)chứng minh tam giác AHF đồng dạng với tam giác ABD
tam giác ACF đồng dạng vói tam giác ABE
b) AF.AB=AE.AC
c)tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC
d) cho BD=2cm:CD=3cm SABC=30cm^2
tính S HBC=?
giúp mik câu d với ạ!!!!!!!!!!!
Bài 3:Cho tam giác ABC cân ở A, có AB=AC=100cm, BC=120 cm hai đường cao AD, BE cắt nhau ở H
a)Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác BDH
b)Tính độ dài các đoạn HD, AH, BH, HE
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH
a)Chứng minh rằng AB2 =BH.BC và AC2 =CH.CB
b)Tính chu vi tam giác ABC, nếu BH= 9cm, HC= 16 cm
Cho tam giác ABC nhọn có ba đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh rằng: tam giác ABE đồng dạng tam giác ACF và AE.AC = AF.AB
b) Chứng minh rằng: BH.BE = BD.BC
c) Gọi N là giao điểm của EF và AD. Chứng minh rằng FC là tia phân giác của góc DEF, rồi suy ra: NH.AD = AN.HD.
mọi người giúp em giải câu c thôi ạ
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tam giác AEB ∽ tam giác AFC.
b) Chứng minh tam giác AEF ∽tam giác ABC.
c) Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh FC là tia phân giác của góc DFE.
d) Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở M. Gọi O là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Chứng minh SAHM = 4SIOM.