c/m Tam giác ABH= Tam giác AKH (g-c-g)
=>AB=AK=18cm ; H t/đ BK
=>HM là đường trung bình của tam giác BKC.
=>2HM=KC=AC-AK=18-12=6cm
=>HM=3cm.
c/m Tam giác ABH= Tam giác AKH (g-c-g)
=>AB=AK=18cm ; H t/đ BK
=>HM là đường trung bình của tam giác BKC.
=>2HM=KC=AC-AK=18-12=6cm
=>HM=3cm.
cho tam giác ABC có AB=12cm, AC=18cm. Goị H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến tia phana giác của góc A.Gọi M là trung điểm của BC. Tính độ dài của HM
cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy diểm D sao cho BD=AB. Trên tia đối của tia CD lấy điểm E sao cho CE=AC. Gọi H là đường vuông góc kẻ từ D đến AD, K là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AE.
a) Chứng minh rằng HK song song với DE.
b) Tính HK, biết chu vi tam giác ABC bằng 10
1. Tam giác ABC cs AB=12cm, AC=18cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến tia phân giác góc A. Gọi M là trung điểm của BC. Tính HM.
Cho ΔABC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Trên tia đối của tia CD lấy điểm E sao cho CE = AC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AD, K là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AE
a) Chứng minh rằng HK song song với DE
b) Tính Hk, biết chu vi ΔABC bằng 10
Cho tam giác ABC có H là trực tâm, M là trung điểm của BC. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với HM cắt AB và AC tại E và F, trên tia đối của tia HC lấy HD = HC. Chứng minh rằng:
1) HM // BD 2) E là trực tâm của tam giác HBD
3) DE // AC 4) EH = HF
Gấp ạ!
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, BC = 13cm. Gọi M, N là trung điểm của AB, BC.
a) Chứng minh: MN vuông góc với AB;
b) Tính độ dài MN.
c) Gọi P là trung điểm của AC. Tính độ dài cạnh MP, NP.
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Qua G kẻ đường thẳng d sao cho d cắt cả hai cạnh AB, AC. Gọi H, K, L lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ các điểm A, B, C đến đường thẳng d. Chứng minh AH = BK + CL
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AB. Gọi K là giao điểm của DM và AC. Chứng minh rằng AK = 2 KC
Cho tam giác ABC có AB=12cm, AC=18cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến tia phân giác của góc A, gọi M là trung điểm của BC. Tính MH