đấy là thể tích khi đo được là chính xác ở 20 độ C
khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng cũng thay đổi
người ta quy chuẩn ở 20 độ C. ở 20 độ C khi đo bằng bình chia độ thì chính xác nhất
vd: đo bằng bình chia độ ở 20 độ được 100 ml
nếu nhiệt độ khi đo là 30 độ mà đo được kết quả như trên thì lượng chất lỏng không phải là 100 ml mà nhỏ hơn 100ml. tuy nhiên sai số này không đáng kể
Bình chia độ có ghi 20 độ C vì đối với bình chia độ đo thể tích của vật thì bình cũng sẽ nở ra vì nhiệt và co lại khi lạnh đi nên nhiệt độ bên ngoài nếu khác 20 độ C thì chính bình cũng sẽ nở ra hoặc co lại dẫn đến sai số ,kết quả không được chính xác ,tuy nhiên mức chênh lệch đó cũng không đáng kể.
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Vì con số 20\(^o\)C được ghi trên các bình chia độ cho ta biết: Khi sử dụng bình chia độ đó để đo thể tích của chất lỏng thì kết quả đô chỉ chính xác khi nhiệt độ của chất lỏng là 20\(^o\)C. Còn ngoài nhiệt độ đó thì vạch chia của bình chia độ không chính xác (vì cả thủy tinh và chất lỏng đều giãn nở vì nhiệt, mà thủy tinh và chất lỏng là hai chất khác nhau nên giãn nở vì nhiệt cũng khác nhau) nên kết quả đo cũng không chính xác.
ghi vậy để biết nhiệt độ chịu đựng của bình là 20độ
Ở các bình chia độ thường có ghi 20 độ c vì đấy là thể tích khi đo được là chính xác ở 20 độ C
khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng cũng thay đổi
người ta quy chuẩn ở 20 độ C. ở 20 độ C khi đo bằng bình chia độ thì chính xác nhất
vd: đo bằng bình chia độ ở 20 độ được 100 ml
nếu nhiệt độ khi đo là 30 độ mà đo được kết quả như trên thì lượng chất lỏng không phải là 100 ml mà nhỏ hơn 100ml. tuy nhiên sai số này không đáng kể.
đấy là thể tích khi đo được là chính xác ở 20 độ C khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng cũng thay đổi người ta quy chuẩn ở 20 độ C. ở 20 độ C khi đo bằng bình chia độ thì chính xác nhất
vd: đo bằng bình chia độ ở 20 độ được 100 ml
nếu nhiệt độ khi đo là 30 độ mà đo được kết quả như trên thì lượng chất lỏng không phải là 100 ml mà nhỏ hơn 100ml. tuy nhiên sai số này không đáng kể