Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Duy Khang

Tại sao nói vị trí địa lý là thế mạnh hàng đầu của vùng Đông Nam Bộ

Phong Thần
31 tháng 1 2021 lúc 15:15

Vị trí địa lý Tây Nam Bộ có một số đặc điểm ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của vùng. Vùng đất bằng phẳng, thấp, chỉ cao hơn mực nước biển nên khi nước biển dâng, vùng Tây Nam Bộ bị ảnh hưởng rất nặng nề. Tây Nam Bộ  được coi là một trong ba vùng đồng bằng của thế giới chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất. Nên Tây Nam Bộ vừa có thế mạnh là phát triển nông nghiệp (lúa, thủy sản, trái cây) do vị trí địa lý đem lại nhưng vừa chịu rủi ro do biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Tây Nam Bộ cạnh Đông Nam Bộ là vùng phát triển nhất Việt Nam vì thế Tây Nam Bộ vừa được hưởng lợi vừa bị chịu thiệt ở vị trí này.

Sự phát triển và thịnh vượng của một quốc  gia,  vùng,  địa  phương  được  quyết định bởi 3 nhân tố sản xuất chính là vốn, lao động và công nghệ/năng suất. Nhưng vốn, lao động và “công nghệ” chỉ được coi là nguyên nhân “thứ cấp” của tăng trưởng và phát triển kinh tế; đằng sau các nhân tố này là các nguyên nhân “nền tảng” khác như thể chế kinh tế hay vị trí địa lý

Trịnh Long
31 tháng 1 2021 lúc 15:21

Ok 

undefined

Hachiko
2 tháng 2 2021 lúc 9:55

Vị trí địa lý Tây Nam Bộ có một số đặc điểm ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của vùng. Vùng đất bằng phẳng, thấp, chỉ cao hơn mực nước biển nên khi nước biển dâng, vùng Tây Nam Bộ bị ảnh hưởng rất nặng nề. Tây Nam Bộ  được coi là một trong ba vùng đồng bằng của thế giới chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất. Nên Tây Nam Bộ vừa có thế mạnh là phát triển nông nghiệp (lúa, thủy sản, trái cây) do vị trí địa lý đem lại nhưng vừa chịu rủi ro do biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Tây Nam Bộ cạnh Đông Nam Bộ là vùng phát triển nhất Việt Nam vì thế Tây Nam Bộ vừa được hưởng lợi vừa bị chịu thiệt ở vị trí này.

Sự phát triển và thịnh vượng của một quốc  gia,  vùng,  địa  phương  được  quyết định bởi 3 nhân tố sản xuất chính là vốn, lao động và công nghệ/năng suất. Nhưng vốn, lao động và “công nghệ” chỉ được coi là nguyên nhân “thứ cấp” của tăng trưởng và phát triển kinh tế; đằng sau các nhân tố này là các nguyên nhân “nền tảng” khác như thể chế kinh tế hay vị trí địa lý


Các câu hỏi tương tự
Hann
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Tường An
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Liz🐰
Xem chi tiết
Vũ Phan Thanh
Xem chi tiết