Hướng dẫn giải:
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.mVmV
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.mVmV
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Ta có: D=\(\dfrac{m}{V}\)
(d=\(\dfrac{P}{V}\))
Do m không thay đổi.
Ta có: Không khí nóng => V tăng => D giảm
Không khí lạng => V giảm => D tăng
Vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Không khí nóng có khối lượng riêng giảm vì thể tích không khí tăng, khối lượng không khí không đổi.
Không khí lạnh có khối lượng riêng tăng vì thể tích không khí giảm, khối lượng không khí không đổi.
Vậy khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn không khí lạnh nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Vì nhiệt độ tỉ lệ thuận với thể tích (nhiệt độ tăng thì thể tích tăng, nhiệt độ giảm thì thể tích giảm)
Nên không khí lạnh có thể tích nhỏ hơn không khí nóng.
Theo công thức: D = m/V.
Ta thấy thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng.
Thể tích của không khí nóng lớn hơn không khí lạnh nên suy ra khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn không khí lạnh.