a) a- Quan sát bài ca dao trên, ta nhận thấy: một cặp thơ lục bát thường có hai dòng. Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ nên gọi là lục bát.
b)
b- Ta có thể điền như sau:
Anh đi anh nhớ quê nhà
B B B T B B
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
T B B T T B B B
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
T B T T B B
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
T B T T B B B B
c- Qua sơ đồ trên ta thấy: trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.
d- Như vậy có thể khảng định lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam. Luật lục bát thế hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng sắp xếp theo mô hình chung (B: bằng; T: trắc; V: vần); chưa tính dấn các dạng biến thể:
Tiếng
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 6
6- B - T - BV
8 - B - T - BV - BV
Chúc bn hc tốt!
I.LUẬT THƠ LỤC BÁT
Trả lời câu hỏi :
a.Cặp câu thơ lục bát :
-Dòng đầu : 6 tiếng
-Dòng sau : 8 tiếng
=>Tạo thành 1 cặp lục bát nên gọi là thơ lục bát
II.LUYỆN TẬP
Câu 1.
-Em ơi đi học đường xa
Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong.
-Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm một lớp mới nên thân người.
Câu 2.
-Câu 1 : sai ở tiếng : bòng => tiếng thứ 6 của câu bát lại không vần với tiếng thứ 6 của câu lục.
=>Sửa :
Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có xoài, có na.
-Câu 2 : sai ở tiếng : lên => tiếng thứ 6 của câu bát lại không vần với tiếng thứ 6 của câu lục.
=> Sửa :
Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu quyết giành điểm cao