khi đun, nhiệt độ tăng, ko khí trong các thớ của than nở ra làm nứt các cục than tạo ra tiếng lách tách, các hạt than bị bắn ra từ sự nứt của than
khi đun, nhiệt độ tăng, ko khí trong các thớ của than nở ra làm nứt các cục than tạo ra tiếng lách tách, các hạt than bị bắn ra từ sự nứt của than
tại sao bomg bóng khi bay lên trời lại nổ
tại sao khi lấy chai nhựa đặt vào lửa , chai nhựa bị co lại
Tại sao bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trời trưa nắng sẽ dễ bị nổ
Khi lắp đặt máy lạnh trong một căn phòng, vì sao người ta không đặt nó ở sát dưới sàn phòng mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng
Tại sao ở vùng núi sương mù thường có vào buổi sáng sớm và khi mặt trời mọc sương mù lại tan?
1/Khí cầu (còn gọi là khinh khí cầu) là một chiếc túi đựng khí nóng hoạc khí nhẹ. Khí cầu được sử dụng trong khoa học để tìm hiểu khí quyển, quan sát thiên văn,... Trong thể thao, những cuộc thi lái khí cầu đã được thực hiện ở nhiều nơi.
a. Hãy nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.
b. Tại sao khí nóng giúp khinh khí cầu bay lên được?
c. Em hãy trình bày một cách để đưa được khinh khí cầu xuống lại mặt đất một cách an toàn.
2/Khi ăn chúng ta thường có thói quen dùng kèm một ly nước lạnh. Tuy nhiên, các bác sĩ lại khuyên không nên vừa ăn vừa uống nước lạnh, làm như thế sẽ dễ hư răng. Dựa trên những kiến thức đã học em hãy giải thích điều này.
3/Do nhiệt kế y tế có cấu tạo đặc biệt ở ống quản, vậy trước khi dùng nhiệt kế y tế em phải làm gì? Vì sao?
4/Vì sao mái nhà bằng tôn phải có hình gợn sóng?
5/Em hãy cho 4 ví dụ trong thực tế về ứng dụng của sự bay hơi.
. Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra?
Tại sao không nên để bình ga ở những nơi có nhiệt độ cao?
Bạn nào thông minh giải thích nhanh hộ mình nha😁
1. Ba miếng đồng, sắt, nhôm hình vuông có cùng diện tích ở 200C. Khi tăng nhiệt độ của chúng lên 300C thì diện tích miếng nào lớn nhất.
2. Ba dây cáp điện bằng đồng, nhôm và sắt được kéo căng như nhau trên hai đầu cột điện. Hỏi về mùa đông dây nào căng nhất.
3. Khi đun nóng cùng một lượng ba chất lỏng rượu, dầu hoả và nước từ 200C lên 700C. Hỏi chất lỏng nào tăng nhiều nhất.
4. Đun ngóng hai bình khí có cùng dung tích không khí và oxy từ 200C lên 400C. Hỏi thể tích bình nào tăng nhiều hơn?
5. Để đo nhiệt độ sôi của nước người ta sử dụng:
A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thuỷ ngân.
D. Cả ba nhiệt kế đều dùng được.
Chọn một nhiệt kế để đo nhiệt độ chính xác nhất.
6. Khi nung tới nhiệt độ tới nhiệt độ 20000F các chất sau đây sẽ nóng chảy:
A. Thép, vàng, đồng và nhôm.
B. Vàng, đồng, nhôm và bạc.
C. Thép, đồng, vàng, bạc.
D. Thép, bạc, vàng, nhôm và đồng.
E. Thép và đồng không nóng chảy.
Nhận định nào trên đây đúng?
7. Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích câu tục ngữ: “ Lửa thử vàng, gian nan thử sức”.
8. Tại sao về ban đêm hoặc sáng sớm thường có sương đọng trên lá cây?
9. Tại sao lại có các đám mây trên cao mà không có nơi gần mặt đất?
10. Có hai bình đựng chất lỏng đang sôi tại mặt đất. Nhiệt độ của của chúng là 800C và 1000C. Hỏi đó là những chất lỏng gì?
11. Tại sao khi nấu thức ăn người thường đậy kín vung nồi?